K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k thuộc N)

+) Nếu q = 3k+1 => p = 3k+1+2 = 3k+3 chia hết cho 3 (loại vì p là số nguyên lớn hơn 3)

+) Nếu q = 3k+2 => p = 3k+2+2 = 3k+4 

Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên k lẻ => k + 1 chẵn => k+1 chia hết cho 2 

Ta có: p + q = (3k+4) + (3k+2) = 6k + 6 =  6(k + 1) chia hết cho 12 (vì k+1 chia hết cho 2) (đpcm)

14 tháng 4 2015

mình chỉ chứng minh dc p+q chia hết ch 6 thôi

14 tháng 4 2015

Chứng minh : p+q chia hết cho 4. Từ đề bài suy ra p,q phải là 2 số lẻ liên tiếp nên p, q sẽ có dạng 4k+1 và 4k+3. -> p+q chia hêt cho 4.

Vì p,q là số nguyên tố > 3 nên p,q chỉ có thể chia 3 dư 1 hoặc 2. p=3k+1 -> q=3k+3 chia hết cho 3 loại; p=3k+2 -> q= 3k+1 Nên p+q chia hết cho 3.

---> p+q chia hết cho 12

25 tháng 12 2015

vi q la so nguyen to >3 nen se co dang 3k+1 va 3k+2 (k thuoc N*)

neu q=3k+1 thi p=3k+3 nen p chia het cho 3 (loai)

khi q=3k+2 thi p=3k+4

q la so nguyen to >3 nen k la so le

ta co p+q=6(k+1) chia het cho 12

8 tháng 10 2017

\(\left(a^2+b^2\right)⋮3\Leftrightarrow a^2⋮3;b^2⋮3\)

\(\orbr{\begin{cases}a^2⋮3\\b^2⋮3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a⋮3\\b⋮3\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow a⋮3;b⋮3\)