K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1-x)(x^2+1)=0 chắc chắn sẽ không nhận x=-1 hoặc x=5 làm nghiệm rồi

(2x^2+7)(8-mx)=0

=>8-mx=0

Nếu 8-mx=0 nhận x=-1 làm nghiệm thì m+8=0

=>m=-8

Nếu 8-mx=0 nhận x=5 làm nghiệm thì 8-5m=0

=>m=8/5

12 tháng 2 2019

Nguyễn TrươngTruong Viet TruongAkai HarumaMysterious Person Mashiro Shiina

12 tháng 2 2019

thay x=2 vào PT ta được:

4(m2-1)+2(m-1)-3m2+m=0<=>m2+3m-6=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3+\sqrt{33}}{2}\\x=\dfrac{-3-\sqrt{33}}{2}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 2 2020

Ta có:

(1) ⇔ 2x2 + x - 10 = 11 ⇔ 2x2 + x - 21 = 0 ⇔ 2x2 - 7x + 6x - 21 = 0

⇔ x(2x - 7) + 3(2x - 7) = 0 ⇔ (2x - 7)(x + 3) = 0

\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy trong các số 1; -1 ; 2 ; -2 ; \(\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\) thì không có số nào là nghiệm của phương trình (1)

24 tháng 2 2020

Tương tự, ta có:

(2) ⇔ 2x2 - 3x - 5 = -3 ⇔ 2x2 - 3x - 2 = 0 ⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 0

⇔ 2x(x - 2) + (x - 2) = 0 ⇔ (x - 2)(2x + 1) = 0

\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy trong các số trên thì 2 là nghiệm của phương trình.

Trong bài này còn cách là thay từng số vào phương trình, nhưng cách này hơi lâu.

Chúc bạn học tốt@@

27 tháng 2 2019

a) Thay \(x=1\)vào pt ta được :

\(1+k-4-4=0\)

\(\Leftrightarrow k-7=0\)

\(\Leftrightarrow k=7\)

b) Thay \(k=7\)vào pt ta được :

\(x^3+7x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2\right)+\left(8x^2-8x\right)+\left(4x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+8x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+8x+4=0\end{cases}}\)

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(x^2+8x+4=0\)

Ta có :  \(\Delta=8^2-4\times4=48>0\)

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm : \(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-8-\sqrt{48}}{2}=-4-2\sqrt{3}\\x_2=\frac{-8+\sqrt{48}}{2}=-4+2\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy ...

29 tháng 11 2015

1)\(x=-2\Leftrightarrow8\left(-2\right)-7+m=-2-6\Rightarrow m=15\)

2) không dõ đề

3) \(\left(x-\frac{1}{20}\right)^2=\frac{1}{5}+\frac{1}{400}=\frac{81}{400}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{20}+\frac{9}{20}=\frac{1}{2};x=\frac{1}{20}-\frac{9}{20}=-\frac{2}{5}\)

4 tháng 3 2015

\(m\in tậprỗng\)

4 tháng 3 2015

để phương trình không là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì m2 - m + 1=0

<=> (m2 - m + \(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\)=0

<=> (m - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\)= 0                         (1)

mà (m - \(\frac{1}{2}\))2 luôn luôn lớn hơn bằng 0 với mọi m

<=> (m - \(\frac{1}{2}\))2 +\(\frac{3}{4}\)>=\(\frac{3}{4}\)với mọi m        (2)

từ (1) và (2)  => không tồn tại m để phương trình đã cho không là phương trình bậc nhất 1 ẩn