K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

 Cơ chế phát sinh

+ P: Aa x Aa (1 bên bố hoặc mẹ ko phân li trong GPII)

Gp: (A : a) x (AA : aa : O)

+ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường (A) với giao tử đột biến AA

tạo đời con có KG AAA

11 tháng 6 2021

cả 4 đều đúng

 

I. Phép lai AA x AA cho đời con có 100% AA. → Đúng

 

II. Phép lai AA x Aa cho đời con có tỉ lệ 1AA:1Aa.→  Đúng

 

III. Phép lai Aa x Aa cho đời con có tỉ lệ 1AA:2Aa:1aa.→  Đúng

 

IV. Phép lai aa x aa cho đời con có tỉ lệ 100% aa→  Đúng

 
19 tháng 8 2017

Toàn ghi sai đề. Cơ thể đực x cơ thể cái/ ko phải giao tử đực x giao tử cái.

a. Hợp tử Aa ----> Thể ĐB AAaa

Hợp tử aa ----> thể ĐB aaaa

b. Giao tử đực Aa, giao tử cái aa ---> Hợp tử Aaaa---> thể tứ bội

19 tháng 8 2017

a. 4n hoặc 2n + 2

b. Trong phát sinh giao tử của cơ thể bố mẹ (Aa), bộ NST (hoặc cặp NST Aa) ko phân ly trong giảm phân 1, giảm phân 2 bình thường => KQ tạo ra giao tử Aa. Khi hai loại giao tử đực và cái có bộ NST Aa thụ tinh với nhau sẽ tạo ra hợp tử AAaa phát triển thành thể ĐB nói trên.

28 tháng 11 2018

a.NST: \(4n\) hoặc \(2n+2.\)

b.SĐL: P: Aa x Aa

G: Aa Aa

F1: AaAa.

1 tháng 10 2017

KG : AA bị đột biến tạo 2 giao tử là AA và giao tử ko chứa gen

KG : aa GP bình thường tạo 2 giao tử như nhau a

Khi Giao tử bị đột biến ko chứa gen của KG:AA kết hơp vs giao tử bình thường a tạo hợp tử đội biến có KG : 0a