Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.
\(2HCl+BaCO_3\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
FeCl3, Ag không tác dụng với dd HCl.
Khí CO2 nặng hơn không khí.
Còn khí H2 nhẹ hơn không khí.
-> Chọn B
Đáp án D
Z n + C u S O 4 → C u + Z n S O 4
Cu màu đỏ bám vào kẽm, lượng CuSO4 giảm làm màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
nZn= 19,5/65=0,3(mol); nFe2O3=19,2/160=0,12(mol)
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O
nH2=nZnCl2= nZn=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)
b) nHCl= 2.0,3=0,6(mol) => mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
=>mddHCl=(21,9.100)/20=109,5(g)
=>m=109,5(g)
c) mH2=0,3.2=0,6(mol)
mddZnCl2=19,5+109,5 - 0,6= 128,4(g)
mZnCl2=0,3. 136= 40,8(g)
=>C%ddZnCl2= (40,8/128,4).100=31,776%
d) Ta có: 0,3/3 < 0,12/1
=> H2 hết, Fe2O3 dư, tính theo nH2
=> nFe= 2/3. nH2= 2/3. 0,3= 0,2(mol)
=>mFe=0,2.56=11,2(g)
a, nZn = 19,5/65=0,3 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,3 0,15 0,3 0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b,mHCl=0,15.36,5=5,475 (g)
=> m=mddHCl=5,475:20%=27,375 (g)
c,mdd sau pứ =19,5+27,375=46,875 (g)
\(m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{46,875}.100\%=87,04\%\)
d,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,3 0,2
Tỉ lệ: 0,12/1>0,3/3 ⇒ Fe2O3 dư,H2 pứ hết
=> mFe=0,2.56=11,2 (g)
D :vì trong dãy hoạt động hóa học Zn đứng trước Fe và muối FeSO4 màu xanh.
CHÚC BN HỌC TỐT!!!
D