K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

Số hạt nhân Heli trong 1 gam Heli là \(N =\frac{m}{A}N_A= \frac{1}{4}6,02.10^{23}= 1,505.10^{23}\)(hạt)

Phương trình phản ứng hạt nhân

\(_1^1p+ _3^7Li \rightarrow _2^4He + _2^4He+ 17,3 MeV\)

Dựa vào phương trình ta thấy để tạo ra 2 hạt nhân Heli thì tỏa ra 17,3 MeV.

Như vậy để tổng hợp 1 gam Heli (chứa 1,505.1023 hạt nhân) thì tỏa ra là 

\(\frac{1,505.10^{23}}{2}.17,3 = 13,02.10^{23}MeV\)

26 tháng 9 2016

ud

14 tháng 5 2019

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.

+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.

+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.

+ Phóng xạ β +  là hạt e + 1 0  nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.

Các phát biểu đúng là: b, d, e.

Đáp án B

18 tháng 10 2019

Đáp án B

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.

+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.

+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.

+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0  nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.

Các phát biểu đúng là: b, d, e

15 tháng 6 2019

Đáp án A

17 tháng 5 2017

Giải:

\(W_1=2W_2\Rightarrow A_1=A_2\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

Đặt \(A_{23}=x\) thì: \(x_{23}\perp x_1\rightarrow x_{23}\perp x_2\Rightarrow A_3=\sqrt{x^2+a^2}\)

Ta lại có: \(A_{13}=\sqrt{A_1^2+A^2_3+2A_1A_3\cos\left(x_1;x_3\right)}\)

Trong đó: \(\cos\left(x_1;x_3\right)=-\cos\left(x_2;x_3\right)=\dfrac{a}{\sqrt{x^2+a^2}}\)

Do đó: \(A_{13}=\sqrt{x^2+3a^2+2\sqrt{2}a^2}\)

Kết hợp với giả thiết ta có:

\(3=\dfrac{W_{13}}{W_{23}}=\left(\dfrac{A_{13}}{A_{23}}\right)^2=\dfrac{x^2+3a^2+2\sqrt{2}a^2}{x^2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}a\)

Do \(x_{23}\perp x_1\) nên:

\(A_{th}=\sqrt{A^2_{23}+A^2_1}=\sqrt{2a^2+\dfrac{3+2\sqrt{2}}{2}a^2}\) \(=\dfrac{7+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}}a\)

\(\Rightarrow\dfrac{W_{th}}{W_{23}}=\left(\dfrac{A_{th}}{A_{23}}\right)^2=...=\dfrac{7+2\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\approx1,7\)

Vậy ta chọn \(D\)

6 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow _2^4He+_2^4He\)

\(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 =( m_{Li}+m_p - 2m_{He}).931=17,4097MeV.\)

Số hạt nhân \(_2^4He\) trong 1,5 g heli là \(N= nN_A= \frac{m}{A}.N_A = \frac{1,5}{4}.6,02.10^{23}= 2,2575.10^{23} \)(hạt)

      Mỗi phản ứng tạo ra 2 hạt nhân \(_2^4He\) thì tỏa ra năng lượng là 17,4097 MeV

=> Để tạo ra 2,2572.1023 hạt nhân \(_2^4He\) thì tỏa ra năng lượng là 

                         \(W = \frac{17,4097.2,2575.10^{23}}{2} = 1,965.10^{24}MeV.\)

 

4 tháng 5 2018

Gọi Δm là độ hụt khối và ΔE là năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch, ta có :

∆ E =  ∆ m c 2  ⇒  ∆ m = ΔE/ c 2 = 210MeV/ c 2

1u = 931MeV/ c 2

Do đó:  ∆ m = 210u/930 = 0,2255u

Tổng khối lượng các hạt ríhân được tạo ra trong phản ứng này là :

Σ m = 234,9933u + 1,0087u - 0,2255u = 235,7765u.

5 tháng 10 2019

Chọn A