K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

a) A = 2n +1 => A là số lẻ \(\Rightarrow⋮̸\)( không chia hết ) 2

b) A có thể chia hết cho 5 , A có thể không chia hết cho 5

25 tháng 10 2017

Ghi giải ra luôn bạn!

9 tháng 8 2019

Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a

Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )

Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)

\(=700-200\times a+10\times a+a\)

\(=700-190\times a+a\)

\(=700-189\times a\)

Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)

Vậy số đó chia hết cho 7

9 tháng 8 2019

Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)

Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )

Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)

Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

17 tháng 1 2017

A/n=2,4

b/n=-1

i don't now

mong thông cảm !

...........................

25 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

nên \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

nhiều qá lm sao nổi

12 tháng 10 2017

a) 6x2y (có gạch ngang trên đầu) chia hết cho 9 => 6 + x + 2 + y chia hết cho 9 => 8 + x + y chia hết cho 9

=> x + y = {1;10}

- Trường hợp 1: x + y = 1.

Nếu x + y = 1 thì x = (1 + 1) : 2 = 1.

=> y = 0.

- Trường hợp 2: x + y = 10

Nếu x + y = 10 thì x = (10 + 1) : 2 = 5,5 (loại)

Vậy x = 1, y = 0.

b) \(\frac{2x+12}{x+1}=\frac{2x+2+10}{x+1}=\frac{2.\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{10}{x+1}=2+\frac{10}{x+1}\)

Mà \(2\in Z\Rightarrow x+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-11;-6;-3;-2;0;1;4;9\right\}\)

17 tháng 2 2019

_Ở đâu vại m???

24 tháng 8 2020

1) C = 5 + 52 + 53 + 54 + ... + 520  

       = (5 + 52) + (53 + 54) + ... +(519 + 520)

       = (5 + 52) + 52(5 + 52) + .... + 518(5 + 52

       = (5 + 52)(1 + 52 + ... + 518)

       = 26(1 + 52 + ... + 518)

        = 13.2.(1 + 52 + ... + 518\(⋮\)13 (ĐPCM)

2) a) A = 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 

           = (24 + 25) + (26 + 27) + (28 + 29)

           = 24(1 + 2) + 26(1 + 2) + 28(1 + 2)

           = (1 + 2)(24 + 26 + 28)

           = 3(24 + 26 + 28\(⋮3\)

b) B = 317 + 318 + 319 + 320 + 321 + 322 

      = (317 + 318 + 319) + (320) + 321 + 322

      = 317(1 + 3 + 32) + 320(1 + 3 + 32)

      = (1 + 3 + 32)(317 + 320)

      = 13(317 + 320\(⋮\)13

24 tháng 8 2020

Bài 1:

C = 5+5+53+.....+520

=(5+52+53+54)+.....+(517+518+519+520)

=5.(1+5+52+53)+.....+517(1+5+52+53)

=5.156+....+517.156

=156.(5+...+517)=13.12.(5+....+517) chia hết cho 13

Bài 2:

A=24+25+26+27+28+29

=(24+25)+(26+27)+(28+29)

=24(1+2)+26(1+2)+28(1+2)

=24.3+26.3+28.3

=3.(24+26+28) chia hết cho 3 

b)

B=317+318+319+320+321+322

=(317+318+319)+(320+321+322)

=317(1+3+32)+320(1+3+32)

=317.13+320.13

=13.(317+320)chia hết cho 13

#CừU