K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

Khi cùng bớt đi ở TS và MS của PS với cùng 1 số thì hiệu TS và MS không thay đổi.
Hiệu TS và MS là:
149-97=52
TS mới !—!—!—!
MS mới !—!—!—!—!—!
TS PS mới là:
52:(5-3)*3 = 78
Số cần bớt là:
97-78=19

Đ/s: 19

Câu 2: 

Gọi số phải tìm là ab

Vì tổng các chữ số của số cần tìm là 9 nên a+b=9(1)

Vì khi thêm vào số đó 63 đơn vị thì số thu được cũng viết bằng hai chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược lại nên \(10a+b+63=10b+a\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=9\\10a+b+63=10b+a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9-b\\10a+b+63-10b-a=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9-b\\9a-9b=-63\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9-b\\a-b=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9-b\\9-b-b=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9-b\\-2b=-16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9-8=1\\b=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số cần tìm là 18

1 tháng 3 2022

Gọi tử số và mẫu số đó lần lượt là x,y

Ta có: \(x+y=77\) ; 

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{63}{168}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{63}=\dfrac{y}{168}\)

Áp dụng T/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{63}=\dfrac{y}{168}=\dfrac{x+y}{63+168}=\dfrac{77}{231}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}.63=21\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{3}.168=56\)

Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{21}{56}\)

1 tháng 3 2022

nhanh thế ;-;

Gọi tử là x

Mẫu là 105-x

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{x}{105-x}=\dfrac{60}{165}=\dfrac{4}{11}\)

=>11x=420-4x

=>15x=420

hay x=28

Vậy: Phân số cần tìm là 28/77

Câu 1: Một số của 1 phân số? Là ý gì thế?

6 tháng 3 2022

ok  phải rồi

.. thế này e nhá .. 

 .. gọi phân số có dạng a/b .. bớt 4 ở cả tử và mẫu .. thì biểu diễn ra .. thu đc .a =-5b ..

.. thêm 1 cx biểu diễn ra .. rồi thế a=-5b vào cái pt sau .. tìm b .. => a 

2 tháng 2 2017

Gọi phân số cần tìm là: \(\frac{a}{b}\)

Phân số sau khi thêm 4 vào cả tử và mẫu là: \(\frac{a+4}{b+4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+4}+1\)

\(\Leftrightarrow b^2+8b-4a=0\left(1\right)\)

Phân số sau khi bớt 1 là: \(\frac{a-1}{b-1}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-1}{b-1}-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow3b^2-b-2a=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\hept{\begin{cases}b^2+8b-4a=0\\3b^2-b-2a=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=2\end{cases}}\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{5}{2}\)

5 tháng 5 2016

Gọi n là số cần tìm

Theo đề bài ta có:

\(\frac{11+n}{20+n}=\frac{5}{8}\)

=> (11+n).8 = (20+n).5

=>88+8n     = 100+5n (cái này là nhân phân phối đấy)

=>8n-5n      = 100-88(cái này là chuyển vế)

=>3n           = 12

=>n             = 12 : 3

=> n            = 4

Vậy số cần tìm là 4

(Theo mình thì bài này bạn nên để trong mục toán lớp 6, phân số thì sẽ hợp lí hơn)

19 tháng 3 2020

gọi tử số của phân số cần tìm là a

mẫu số của phân số cần tìm là a+5

nêu thêm tử 17 đơn zị , mẫu 2 đơn zị thì ta có 

\(\frac{a+17}{a+7}\) 

theo đề bài t có phương trình

\(\frac{a+17}{a+7}=\frac{a+5}{a}\)\(\Leftrightarrow\)\(a\left(a+17\right)=\left(a+5\right)\left(a+7\right)\Leftrightarrow a^2+17a=a^2+7a+5a+35\)

=>\(5a=35=>a=7\)

phâ số cần tìm là \(\frac{7}{12}\)

19 tháng 5 2016

Đặt tử số của phân số cần tìm là x ta có mẫu của phân số cần tìm là x+5 Ta có phương trình

\(\frac{x+17}{\left(x+5\right)+2}=\frac{x+5}{x}\Leftrightarrow5x=35\Leftrightarrow x=7\)

Vậy tử số của phân số cần tìm là 7

Mẫu của phân số cần tìm là 7+5=12

Phân số cần tìm là \(\frac{7}{12}\)


 

19 tháng 5 2016

gọi x (đơn vị) là tử số của phân số ban đầu (x>0)

x+5 (đơn vị) là mẫu số của phân số ban đầu

tử số của phân số lúc sau là x+17(đơn vị)

mẫu số của phân số lúc sau là x+7 (đơn vị)

Ta được phân số mới là số nghịch đảo của phân số ban đầu nên ta có phương trình

x+17/x+7=x+5/x

giải pt ra x = 7

27 tháng 2 2017

Mình không biết

27 tháng 2 2017

chị ơi kb với em nha ^ ^