K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019

giúp mk đi sặp nộp bài rùi!!!!!!!!!!!!!!!!!!

6 tháng 4 2018

 vì tích của các số nguyên tố nên tích đó ko là số chính phương

=>p-1 ko là số chính phương

=>p+1 ko là số chính phương

vậy p+1 và p-1 ko là số chính phương

12 tháng 11 2018

vì tích của các số nguyên tố nên tích đó không là số chính phương

=> p - 1 không là số chính phương 

=> p + 1 không là số chính phương 

vậy p + 1 và p - 1 không là số chính phương

Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p chia hết cho 2 và p không chia hết cho 4 ﴾*﴿ Ta chứng minh p+1 là số chính phương: Giả sử phản chứng p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m² ﴾m∈N﴿ Vì p chẵn nên p+1 lẻ => m² lẻ => m lẻ. Đặt m = 2k+1 ﴾k∈N﴿. Ta có m² = 4k² + 4k + 1 => p+1 = 4k² + 4k + 1 => p = 4k² + 4k = 4k﴾k+1﴿ chia hết cho 4. Mâu thuẫn với ﴾*﴿ Vậy giả sử phản chứng là sai, tức là p+1 là số chính phương Ta chứng minh p‐1 là số chính phương: Ta có: p = 2.3.5… là số chia hết cho 3 => p‐1 có dạng 3k+2. Vì không có số chính phương nào có dạng 3k+2 nên p‐1 không là số chính phương . Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p‐1 và p+1 không là số chính phương ﴾đpcm﴿ 

láo lớp 6 làm gì đã học số chính phương

20 tháng 2 2017

Giải bài tổng quát sau: cho p là tích n số nguyên tố đầu tiên, CM p-1 và p+1 không là số chính phương

Giải: 

Do p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p không chia hết cho 4 => p có dạng: 4k+1, 4k+2, 4k+3

Nếu p=4k+1 => p+1 chia 4 dư 2=> không chính phương do số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1

Nếu p=4k+2 => p+1 chia 4 dư 3, => không chính phương

Nếu p=4k+3 => p-1 chia 4 dư 2 => không chính phương