Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a^2+a-p=0
=> a^2+a = p
=> p = a.(a+1)
Ta thấy a;a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2
=> p chia hết cho 2
Mà p nguyên tố => p = 2
=> a^2+a = 2
=> a^2+a-2 = 0
=> (a^2-a)+(2a-2) = 0
=> a.(a-1)+2.(a-1) = 0
=> (a-1).(a+2) = 0
=> a-1=0 hoặc a+2=0
=> a=1 hoặc a=-2
Vậy a thuộc {-2;1}
Tk mk nha
Ai chs opoke đại chiên lh mik nha! Đỏi lấy nick olm hoặc cho mik
Bạn tham khảo:
3a−b+2ab−10
⇒2ab−b+3a=10
⇒b(2a−1)+3a=10
⇒2b(2a−1)+6a=10.2
⇒2b(2a−1)+6a−3=20−3
⇒2b(2a−1)+3(2a−1)=17
⇒(2a−1)(2b+3)=17
⇒2a−1∈Ư(17)=⇒2a−1∈Ư(17)= { ±1;±17±1;±17 }
.) Nếu 2a−1=12a−1=1 thì 2b+3=172b+3=17
⇒a=1;b=7
.) Nếu 2a−1=−12a−1=−1 thì 2b+3=−172b+3=−17
⇒a=0;b=−10
.) Nếu 2a−1=172a−1=17 thì 2b+3=12b+3=1
⇒a=9;b=−1
.) Nếu 2a−1=−172a−1=−17 thì 2b+3=−12b+3=−1
⇒a=−8;b=−2
\(a^2+a-p=0\)
\(\Rightarrow a\left(a+1\right)=p\)
Vì p là số nguyên tố => p chỉ có 2 ước nguyên là 1; p
Mà \(a\left(a+1\right)=p\) => a và a + 1 là các ước của p
=> a = 1 hoặc a + 1 = 1 => a = 1 hoặc a = 0
Thử lại : với a = 1 => 1(1 + 1) = 2 là số nguyên tố (tm)
với a = 0 => 0(0 + 1) = 0 không là số nguyên tố (loại)
Vậy a = 1