Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một số không chia hết cho 3 có hai dạng \(\orbr{\begin{cases}n=3k+1\left(1\right)\\n=3k+2\left(2\right)\end{cases}}\)
Xét từng cái của (1)
\(\left(1\right)n=3k+1\)
\(\left(1\right)n=3k+1\Rightarrow n^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1=3\left(k^2+2k\right)+1=3m+1\)chia 3 dư 1 => đúng
\(\left(2\right)n=3k+2\Rightarrow n^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4=3\left(k^2+4k+1\right)+1=3m+1\) chia 3 dư 1
(1)&(2) => mọi n không chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 1.
b)Áp dụng đáp số câu (a) : P n tố >3=> p không chia hết cho 3 (nếu chia hết thì ko nguyên tố)=>p^2=3k+1
=>A= P^2+2003=(3k+1)+2003=3k+2004
A=\(\orbr{\begin{cases}k=2n..\left(k.la.so.chăn\right)\Rightarrow3k+2004=3.2.n+2004\\k=2n+1\Rightarrow3k+2004=3\left(2k+1\right)+2004=6k+2007\end{cases}}\)
2004 & 2007 cùng chia hết 3 =>A luôn chia hết cho 3=> A là hợp số
a. k = 1 thì 23k là số nguyên tố
b. k > 1 thì 23k là hợp số.
c. k = 0 thì 23k = 0 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số
a) k = 1 => 23k = 23 . 1 = 23 ( là số nguyên tố )
b ) k > 1 => 23k là hợp số
c) k = 0 => 23k = 23 . 0 = 0 ( ko phải SNT cũng ko là HS )
#Tề _ Thiên
p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p không chia hết cho 3
=> p = 3k+1 ; 3k+ 2 ( k \(\in\) N )
Nếu p=3k+1
=> 2p+1 = 2(3k+1)+1=6k+3 \(⋮\) 3 --> vô lí
=> p=3k+2
=> p(p+5)+31=(3k+2)(3k+7)+31=9k^2+27k+14+31=9k^2+27k+45 \(⋮\) 3
=> p(p+5)+31 là hợp số (đpcm )