K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét △OAB ta có : Góc A = Góc B = ( 180°- Góc O) ÷2 = ( 180° -50° ) ÷ 2 = 65°

 

31 tháng 1 2021

Cho T.giác OAB 

có góc A=góc B=(1800-50) /2=650

6 tháng 3 2022

A nha

6 tháng 3 2022

Số đo \(\widehat{P}=50^o\)

=> Chọn C

Vì trong tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

 

20 tháng 2 2022

a) Vì \(\Delta DEF\) cân tại D (gt).

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{F}\) (Tính chất tam giác cân).

Mà \(\widehat{E}=50^o\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-\widehat{E}-\widehat{F}=80^o.\)

b) DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\widehat{EDO}\) \(=\) \(\dfrac{\widehat{D}}{2}\) \(=\) \(\dfrac{80^o}{\text{2}}\) \(=40^o.\)

c) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:

DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\) DO là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm của EF.

d) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:

DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).

\(\Rightarrow\) DO là đường cao (Tính chất tam giác cân).

\(\Rightarrow\) DO vuông góc với EF.

27 tháng 11 2016

a, vì tam giác có góc ở đáy bằng 50 độ nên góc còn lại cũng bằng 50 độ. ta coi góc ở đỉnh là A thì A+50+50=180(độ) nên A=80 độ

b,gọi 2 góc ở đáy là B thì 70+B+B=180 nên B=55 độ

c, gọi số đo góc A lã, 2 góc còn lại là y thì x+y+y=180 nên y=180/2x=90/x

19 tháng 2 2021
Tam giác ABC cân tại A suy ra góc ABC=góc ACB Xét tam giác ABC:góc BAC+góc ABC+góc ACB=180° suy ra 50°+2×góc ABC=180° suy ra góc ABC=góc ACB=65°
9 tháng 12 2016

a) b) A B C B C A ABC cân tại A có C=B=50 ABC có A+B+C=180 A+50+50=180 A=80 ABC có A+B+C=180 70+2B=180 2B=180-70 2B=110 B=110:2 B=55 50 70

16 tháng 1 2018

chứng minh 3 tam giác bằng nhau là xong

19 tháng 3 2022

undefined

a) Ta có tam giác MNP cân tại M => \(\widehat{N}=\widehat{P}\)

mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

\(=>\widehat{N}+\widehat{P}=180^0-\widehat{M}=180^0-65^0=115^0\)

\(=>\widehat{N}=\widehat{P}=115^0:2=57,5^0\)

b) Ta có \(\widehat{N}=\widehat{P}\left(cmt\right)\)

\(=>\widehat{P}=50^0\)

Mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

\(=>\widehat{M}=180^0-\left(\widehat{N}+\widehat{P}\right)=180^0-\left(50^0+50^0\right)=180^0-100^0=80^0\)

21 tháng 2 2018

 a, Từ dữ liệu bài toán, ta có : 
KBC= 10 độ, KCB=30 độ ==> BKC=140 độ ==> AKB + AKC=360-140 = 220 độ (1) 

KBC=10 độ ==> ABK=40 độ ==> BAK+AKB=180-40=140 độ (2) 

BCK=30 độ ==> ACK=20 độ ==> CAK +AKC=180-20=160 độ (3) 

Tam giác ABC cân => góc BAC= 80 ( hay BAK + CAK=80 độ ) (4) 

Từ (1) => AKB = 220 - AKC thế vào (2) ==> BAK-AKC= -80 (*) 

Từ (4) ==>CAK=80-BAK thế vào (3) ==> -BAK+ AKC= 80 (**) 

Giải hệ (*) (**) ==> BAK = 70 độ , AKC =150 độ 
Suy nốt góc còn lại AKB = 70 độ ( do AKB= 140-BAK = 70 độ) 
Suy ra tam giác ABK cân tại B ( 2 góc ở đáy bằng nhau) 

b,b, vì tam giác :ABK là tam giác cân nên 
suy ra: góc KAB=100. 

21 tháng 2 2018

bài này mạng nó sai rồi bạn ơi đảm bảo ai giỏi toán hình vô làm bài này hộ mk cái

1 tháng 8 2015

1) 

Ta có tam giác ABC cân tại A    =>  góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ

2) 

Ta có: tam giác ABC cân tại A  => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 

mà  góc B = A + 300 

=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300

=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)

=> 900 - Â/2 = Â + 300

=> 900- 300 = Â + Â/2

=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)

=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ