K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2019

Mình thấy câu c khó quá

Nếu cậu lm đc giúp mk nha

2 tháng 1 2019

bn hãy trả lời thật zui zẻ nghen

2 tháng 1 2019

what?

4 tháng 4 2016

bạn tự vẽ hình nha!!!!!!!!!!

a) xét đg tròn (o) có: góc AIB = 90 độ ( góc nt chắn nửa đg tròn) =>  góc KIB =90 độ

có góc MHB = 90 độ( MN vuông góc vs AB) => goc KHB = 90 độ

xét tg BHKI ta có: góc KHB = 90 độ ( cmt) 

                           góc KIB = 90 độ (cmt)    

==> góc KHB + góc KIB = 90 + 90 = 180 độ           

mà 2 góc KHB và góc KIB ở vị trí đối nhau ==> tg BHKI nt( tổng 2 góc đối = 180 độ)

b)  từ tg BHKI nt (cma) => góc CKI = góc IBH ( góc ngoài tại đỉnh K = góc trong của đỉnh đối diện B)

                                  => góc CKI = góc CBH ( I thuộc CB)

     xét tam giác CIK và tam giác CHB ta có: góc C chung

                                                                  góc CKI = góc CBH ( ctm)

                     ==> tam giác CIK đồng dạng vs tam giác CHB (g.g)

              => \(\frac{CI}{CK}=\frac{CH}{CB}\)( tỉ số đồng dạng)

           ==> CI . CB= CK. CH ( đpcm)

a) Xét (O) có

CD là dây cung(C,D∈(O))

B là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{CD}\)(gt)

Do đó: \(\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{BD}\)

\(sđ\widehat{CB}=sđ\widehat{BD}\)(1)

Xét (O) có 

\(\widehat{BMD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD(gt)

nên \(\widehat{BMD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BD}\)(Định lí góc nội tiếp)(2)

Xét (O) có 

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC(gt)

nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\widehat{CB}\)(Định lí góc nội tiếp)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{BMD}=\widehat{BAC}\)(đpcm)

 

31 tháng 1 2021

thanks nhìu nha leuleu