K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

loading...

꧁༺ml78871600༻꧂  

a: Xét (I) có

ΔHMB nội tiếp

HB là đường kính

Do đó: ΔHMB vuông tại M

Xét (K) có

ΔCNH nội tiếp

HC là đường kính

Do đó; ΔCNH vuông tại N

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

b: góc IMN=góc IMH+góc NMH

=góc IHM+góc NAH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>NM là tiếp tuyến của (I)

góc KNM=góc KNH+góc MNH

=góc KHN+góc MAH

=góc HBA+góc HAB=90 độ

=>MN là tiếp tuyến của (K)

13 tháng 3 2015

ban tu ve hinh nhe

Ta co goc AEBnam ngoai dt nen goc AEB = 1/2(CUNG AB-cungHM)=1/2(cungHM+ cung MB)

ma goc Achan cung HB nen AEB=A nen tam giac AEB can o B

ban se de cm duoc AEBK thuoc 1dt nenKEB=90 nen KE^2=KH.KB

xet tam giac AEB co EI la duong cao con lai  nenEIM dong dang EAB nenEIM=EBA

ma EBA=MBN nen EIM=MBN

ma EIM VA MBNcung nhin EN nenIENB thuoc 1duong tron

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1: góc AKB=1/2*sđ cung AB=90 độ

góc HEB+góc HKB=180 độ

=>BEHK nội tiếp

2: Xét ΔACH và ΔAKC có

góc ACH=góc AKC(1/2sđ cung AC=1/2sđ cung AD)

góc CAH chung

=>ΔACH đồng dạng với ΔAKC

=>AC/AK=AH/AC

=>AC^2=AK*AH

CD là trung trực của OA

=>E là trung điểm của OA

Xét ΔCAO có

CE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAO cân tại C

=>CA=CO=OA

=>CA=R

1: góc AKB=1/2*180=90 độ

góc HEB+góc HKB=180 độ

=>HEBK nội tiếp

2: Xét ΔACH và ΔAKC có

góc ACH=góc AKC

góc CAH chung

=>ΔACH đồng dạng với ΔAKC

=>AC/AK=AH/AC

=>AC^2=AH*AK

Xét ΔCAE có

CE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCAE cân tại C

=>CA=CO=R

17 tháng 4 2022

a) Ta có \(\widehat{AKB}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\widehat{BEC}=90^0\) (Do \(CD\) là trung trực của \(OA\))

\(\Rightarrow\widehat{BKC}+\widehat{BEC}=90^0+90^0=180^0\)

\(\Rightarrow BEHK\) là tứ giác nội tiếp.

b) Ta có \(OC=OD=R\) nên tam giác \(OCD\) cân tại O

Mà \(OE\perp CD\Rightarrow OE\) là phân giác \(\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{DOA}\)

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{AD}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACH}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AD}\\\widehat{AKC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{AKC}\)

Xét \(\Delta ACH\) và \(\Delta AKC\) có 

\(\widehat{CAK}\) chung

\(\widehat{ACH}=\widehat{AKC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ACH\sim\Delta AKC\) (g.g) \(\Rightarrow\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{AK}{AC}\Rightarrow AC^2=AH.AK\)

Ta có: Tam giác \(AOC\) cân tại \(O\) (do \(OC=OA=R\))

Mặt khác: \(\Delta OEC\) vuông tại \(E\), có \(OE=\dfrac{1}{2}OA=\dfrac{1}{2}OC\)

\(\Rightarrow\widehat{OCE}=30^0\Rightarrow\widehat{AOC}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta OAC\) đều hay \(AC=OA=OC=R\)

Sửa đề: BF và CE cắt nhau tại H

a) Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)

\(\Leftrightarrow CE\perp BE\)

\(\Leftrightarrow CE\perp AB\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

hay \(\widehat{AEH}=90^0\)

Xét (O) có 

ΔBFC nội tiếp đường tròn(B,F,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBFC vuông tại F(Định lí)

\(\Leftrightarrow BF\perp CF\)

\(\Leftrightarrow BF\perp AC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AFB}=90^0\)

hay \(\widehat{AFH}=90^0\)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét ΔABC có 

BF là đường cao ứng với cạnh AC(cmt)

CE là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)

BF cắt CE tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

hay \(AD\perp BC\)(đpcm)

a: góc KHB=1/2*180=90 độ

góc KAI+góc KHI=180 độ

=>KAIH nội tiếp

góc CHB=góc CAB=90 độ

=>CAHB nội tiếp

b: Xét ΔCIB có

CH,BA là đường cao

CH cắt BA tại K

=>K là trực tâm

=>IK vuông góc BC

c: Xét ΔIHC vuông tại H và ΔIAB vuông tại A có

góc I chung

=>ΔIHC đồng dạng với ΔIAB

=>IH/IA=IC/IB

=>IH*IB=IA*IC