K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nen CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA 

nên OC vuông góc với MA tại trung điểm của MA

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD vuông góc với MB tại trung điểm của MB

Từ (1)và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>O nằm trên đường tròn đường kính DC

b: Xét tứ giác MIOK có

góc MIO=góc IOK=góc MKO=90 độ

nên MIOK là hình chữ nhật

=>MO=IK

c: Xét hình thang ABDC có

O,O' lần lượt là trung điểm của AB,CD

nên OO' là đường trung bình

=>OO' vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (O')

4 tháng 12 2018

1111111111111111111111111111111111111111111111111....11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111....1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111...111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111....111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111....111111111111111111111111111111111111111111111111111...111111111111111111111111111111111111111111

Câu 1: 

a: \(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x+15}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{3}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\)

b: Thay \(x=11-6\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{-\left(3-\sqrt{2}\right)+5}{3-\sqrt{2}-3}=\dfrac{-3+\sqrt{2}+5}{-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=-\sqrt{2}+1\)

 

11 tháng 12 2022

a: Xét (O) có

DM,DBlà các tiếp tuyến

nen DM=DB

=>góc DMB=góc DBM

b: Xét ΔDNC có MB//NC

nên DM/DC=DB/DN

mà DM=DB

nên DC=DN

c: ΔOMA cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOM

Xét ΔCAO và ΔCMO co

OA=OM

góc AOC=góc MOC

OC chung

DO đo: ΔCAO=ΔCMO

=>góc CAO=90 độ

=>CA là tiếp tuyến của (O)

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

góc AOI=góc BOD

Do đo; ΔOAI=ΔOBD

=>OI=OD

b: Xét ΔCID có

CO vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔCID cân tại C

=>CO là phân giác của góc DCI

Kẻ OO' vuông góc vớiCD

Xét ΔCAO vuôngtại A và ΔCO'O vuông tại O' có

CO chung

góc ACO=góc O'CO

Do đo: ΔCAO=ΔCO'O

=>OA=OO'=R

=>CD là tiếp tuyến của (O)

c: Xet (O) có

DO',DB là các tiếp tuyến

nên DO'=DB

CD=CO'+O'D

=>CD=CA+BD