Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy.
a/ Gọi x và y là số mol của Cu và Mg ban đầu.
Ta có: 64x + 24y = 7.6 g
<=> 8x + 3y = 0.95 (1)
2Cu + O2 ---------------> 2CuO
x ------------------------------ x mol
2Mg + O2 ---------------> 2MgO
y ------------------------------ y mol
Từ 2 ptpứ ta có KL hỗn hợp sau pứ là: m = 80x + 40y
Vì KL MgO chiếm 20% KL hỗn hợp nên:
\(\dfrac{40y}{80x+40y}\) = 20% = 0.2
<=> 40y = 0.2(80x + 40y)
<=> 40y = 16x + 8y
<=> 32y = 16x
<=> x = 2y. Thế vào (1) ta có:
<=>8.2y + 3y = 0.95
<=> 19y =0.95
<=> y = 0.05 mol.
===> x = 2.0.05 = 0.1 mol.
Vậy khối lượng Mg: m = 0.05.24 = 1.2 g
mCu: m = 7.6 - 1.2 = 6.4 g.
b/
2HCl `+ `CuO -------> CuCl2 + H2O
0.2 <--- 0.1 mol
2HCl ` + `MgO ------> MgCl2 + H2O
0.2 <----- 0.1 mol
Từ 2 pt trên ta tính lượng axit HCl nguyên chất cần dùng: n = 0.2 + 0.2 = 0.4 mol.
=>VHCl=\(\dfrac{0,4}{0,5}\)=0,8l=800ml
a) Gọi số mol Cu, Mg là a, b (mol)
=> 64a + 24b = 7,6 (1)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
a---------------->a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b------------------>b
=> \(\%MgO=\dfrac{40b}{80a+40b}.100\%=20\%\)
=> a = 2b (2)
(1)(2) => a = 0,1; b = 0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,1--->0,1
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O
0,05--->0,05
=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1+0,05}{0,5}=0,3\left(l\right)\)
Ủa anh ra khác em luôn...để anh xem lại
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{18,36}{102}=0,18\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(1\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(2\right)\\ H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\left(3\right)\\ n_{NaOH}=0,05.4=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,18+0,5.0,03=0,195\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}\\ =18,36+0,81+300-0,045.2=319,08\left(g\right)\\ C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342.0,195}{319,08}.100\approx20,901\%\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.98}{319,08}.100\approx3,071\%\)
Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: *
A. HF có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao bất thường.
B. Từ HCl đến HI: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối.
C. Hiđro halogenua tan rất nhiều trong nước.
D. Tất cả các hiđro halogenua đều là chất lỏng, không màu.
=> Hầu hết ở nhiệt độ thường , các hidro halogenua đều là chất khí
Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau: *
A. HF có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao bất thường.
B. Từ HCl đến HI: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối.
C. Hiđro halogenua tan rất nhiều trong nước.
D. Tất cả các hiđro halogenua đều là chất lỏng, không màu.
Dùng criolit cấu trúc của Al2O3 bị phá vỡ nhanh hơn và nó sụp đổ nhanh hơn `->` cần ít năng lượng để nóng chảy. Cụ thể nó chỉ cần đến `900` độ chưa tới `2000` độ.
Đúng vì criolit là chất có tính acid mạnh và hấp phụ Al2O3 tăng độ bền nhiệt của hợp chất và giảm nhiệt độ nóng chảy của nó, và thêm criolit làm cho hỗn hợp trở nên dễ chảy hơn. Ngoài ra, criolit và nhôm oxit kết hợp tạo thành hợp chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhưng lại ít dễ bay hơi hơn.