K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

\(TH1:n\inℕ;n⋮2\)

\(\Rightarrow n+6⋮2\left(6⋮2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\cdot\left(n+6\right)⋮2\)

\(TH2:n\inℕ;n⋮̸2\)

\(\Rightarrow n+3⋮2\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\cdot\left(n+6\right)⋮2\)

5 tháng 8 2019

\(TH1:n\inℕ;n⋮2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow n^2+n⋮2\)

\(\Rightarrow n^2+n+1⋮̸2\left(1⋮̸2\right)\)

\(TH2:n\inℕ;n⋮̸2\)
\(\Rightarrow n+1⋮2;n^2⋮̸2\)

\(\Rightarrow n^2+n+1⋮̸2\)

Bài 1:

                                      Giải :

Ta có: \(E=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{97}+5^{98}+5^{99}+5^{100}\)   \(\Leftrightarrow E=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}\right)+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{97}.\left(1+5\right)+5^{99}.\left(1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.6+5^3.6+...+5^{97}.6+5^{99}.6\)

\(\Leftrightarrow E=6.\left(5+5^3+...+5^{97}+5^{99}\right)\)

\(\Rightarrow E⋮6\)

Do \(E⋮6\)nên \(E\div6\)dư 0

Vậy \(E\div6\)có số dư bằng \(0\)

Bài 2:

                                             Giải :

Ta có:   \(n.\left(n+2\right).\left(n+7\right)\)

     \(=\left(n^2+2n\right).\left(n+7\right)\)

     \(=n^3+2n^2+7n^2+14n\)

     \(=n^3+9n^2+14n\)

     \(=n.\left(n^2+9n+14\right)\)

10 tháng 10 2021

cho c=5+5 mũ 2+ 5 mũ 3+....+5 mũ 20 chứng minh C chia hết cho 6, 13

4 tháng 7 2019

TL:

a.\(2^6.2^n=2^{11}\) 

 \(2^{6+n}=2^{11}\) 

\(\Rightarrow n=5\) 

b. \(3^7:3^n=3^4\) 

  \(3^{7-n}=3^4\) 

\(\Rightarrow n=3\) 

c.\(2^n.32=2^{10}\)

 \(2^{n+5}=2^{10}\) 

\(\Rightarrow n=5\) 

Bài 1 : Viết các tổng sau thành bình phương của 1 số tự nhiên 
A. 5 3 + 62 + 8
B . 2 + 32+ 42 + 132

Bài 2 : So sánh các số sau 
 A . 320 và 274

Ta có : 274 = (32)= 3

Vì 20 < 8 => 320 > 274

( Những câu còn lại tương tự ) - Tự làm nhé ! Mình bận ~

# Dương 

9 tháng 11 2017

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

9 tháng 11 2017

sao đang tổng phải là m mũ 2 trừ n mũ 2=2006 chứ