K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

9 tháng 4 2015

đặt n = 3k+r (với r = 0, 1, 2) 
2^n = 2^(3k+r) = 8^k.2^r 
8 chia 7 dư 1 nên 8^k chia 7 dư 1 
* nếu r = 0 => 2^n = 8^k chia 7 dư 1 => 2^n + 1 chia 7 dư 2 
* nếu r = 1 => 2^n = 8^k.2 chia 7 dư 2 => 2^n + 1 chia 7 dư 3 
* nếu r = 2 => 2^n = 8^k.4 chia 7 dư 4 => 2^n + 1 chia 7 dư 5 
tóm lại 2^n không chia hết cho 7 với mọi n thuộc N 

cũng từ trên ta thấy 2^n -1 chia hết cho 7 khi r = 0, tức là n = 3k , k thuộc N, k > 2 
- - - - - 
20ⁿ-1 = (20-1)[20^(n-1) + 20^(n-1) +..+1] = 19.p chia hết cho 19 (1*) 
đặt n = 2k (do n chẳn) 
16ⁿ-13ⁿ = 16^(2k) - 3^(2k) = 256^k - 9^k = (256-9)[256^(k-1).9 + 256^(k-2).9^2+..] 
= 247.q = 19.13.q chia hết cho 19 (2*) 
từ (1*) và (2*) => A = 29ⁿ - 1 + 16ⁿ - 3ⁿ chia hết cho 19 

mặt khác: 16ⁿ-1 = 16^(2k) - 1 = 256^k - 1 = (256-1)[256^(k-1) + 256^(k-1) +..+1] = 255m = 17.15.m chia hết cho 17 (3*)
20ⁿ-3ⁿ = (20-3)[20^(n-1).3 + 20^(n-2).9 +..+3^(k-1)] = 17.p chia hết cho 17 (4*) 
từ (3*) và (4*) => A chia hết cho 17 

từ hai điều trên => A chia hết cho BCNN[19,17] = 323 

14 tháng 4 2016

đúng nhưng hơi dài

17 tháng 12 2016

n có 3 dạng tổng quát là: 3k ; 3k + 1 ; 3k + 2 (k ∈ N)

Trường hợp 1: n = 3k

Thay n = 3k vào n + 2019, ta có:

n + 2019 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2019)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (1)

Trường hợp 2: n = 3k + 1

Thay n = 3k + 1 vào n + 2018, ta có:

n + 2018 = 3k + 1 + 2018 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2018)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (2)

Trường hợp 3: n = 3k + 2

Thay n = 3k + 2 vào n + 2017, ta có:

n + 2017 = 3k + 2 + 2017 = 3k + 2019 = 3(k + 673)⋮3

=> (n + 2017)⋮3

=> (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) =>(n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 với mọi n ∈ N

Vậy (n + 2017)(n + 2018)(n + 2019)⋮3 (đpcm)

11 tháng 4 2017

ngu cau nay de vai loz

8 tháng 4 2015

 24n - 1  = (24)- 1 chia hết cho 24 - 1 = 15 

5 tháng 1 2017

24n-1=(24)n-1 chia hết cho 24-1=15

6 tháng 1 2016

umk mình cũng nghĩ vậy để mk coi lại

15 tháng 4 2018

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

12 tháng 11 2015

mik chi la dc cau 2 thui

goi d la uoc chung cua (20n+9;30n+13)

(20n+9)chia het cho d (30n+13)chiahet cho d

(GIANG BAI:sau khi tinh ngoai nhap: UCLN cua (20n+9;30n+13) la 60)

luu y:ban ko ghi phan giang bai vao tap

3(20n+9) - 2(30n+13)

(60n+27) - (60n+26)

   con 1 chia het d 

suy ra:d thuoc U(1)={1}

suy ra:UCLN(20n+9 va 30n+13)=1

vay:20n+9 va 30n+13 la2 so nguyen cung nhau

chu thich:ban vui long thay chu suy ra bang dau suy ra trong toan hoc va thay chua chia het bang dau chia het trong toan hoc

16 tháng 1 2016

câu 1:

Ta có :2n-1=2(n-3)+5

Để 2(n-3)+5 chia hết cho 2n-3 thì n-3 thuộc Ư(5)  *vì 2(n-3) chia hết cho n-3*

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

   n-3       -5         -1         1             5

    n        -2          2          4            8

  Vậy n thuộc {-2;2;4;8}