K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

câu trả lời của mình là =3 vì:

- 23=4-1=3 là số nguyên tố thỏa mẵn yêu cầu

20 tháng 1 2016

ừ! tự trả lời à bạn? n=1 đó

20 tháng 1 2016

tui tích cho bạn 3 **** Nguyễn Huy Thắng

15 tháng 3 2020

đâu phải toán lớp 1 đâu ?~

19 tháng 3 2020

day co phai toan1

Tìm chữ số , biết  chia cho 9 và dư 4.Trả lời: Câu 2:Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau chia hết cho cả 2 và 3 là Câu 3:Hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là Câu 4:Kết quả của phép tính:  bằng Câu 5:Lập các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3 mà không chia hết cho 2 từ các số 0;4;5;6.Hỏi số lớn nhất trong các số...
Đọc tiếp

Tìm chữ số , biết  chia cho 9 và dư 4.
Trả lời: 

Câu 2:
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau chia hết cho cả 2 và 3 là 

Câu 3:
Hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 

Câu 4:
Kết quả của phép tính:  bằng 

Câu 5:
Lập các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3 mà không chia hết cho 2 từ các số 0;4;5;6.
Hỏi số lớn nhất trong các số lập được là số nào?
Trả lời: Số đó là 

Câu 6:
Tìm số tự nhiên  khác 1 để  chia hết cho .
Trả lời: 

Câu 7:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng  là 

Câu 8:
Số tự nhiên  thỏa mãn  chia hết cho  là  

Câu 9:
Số tự nhiên nhỏ nhất có sáu chữ số khác nhau chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 10:
Có tất cả bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số mà trong mỗi số đó có một chữ số 2?
Trả lời: Số số thỏa mãn là 

3
11 tháng 11 2015

2.1020

3.8852

5.6405

9.102345

10 tháng 11 2015

Lop 1 mk chua hoc khog bit lam 

28 tháng 2 2020

Để A  là phân số khi n - 3 khác 0 (n nguyên)

Vậy n khác 3(n nguyên) thì A là phân số

* Với n=0 thì A=-1/3

18 tháng 12 2015

2 số nguyên tố sinh đôi lớn hơn 3

Hai số đó chẵn (1)

=> Số giữa chẵn => Chia hết cho 2

Nếu số cuối chia 3 dư 1 (2) => Số nằm giữa chia hết cho 3

Từ (1) và (2) => Số ở giữa chia hết cho 2.3 = 6

Nếu số cuối chia 3 dư 2 

=> Số thứ giữa chia 3 dư 1

=> Số thứ nhất chia hết cho 3 (lớn hơn 3)

Mà số thứ nhất là số nguyên tố => Loại

=> ĐPCM 

 

18 tháng 12 2015

mk ko bit nhung tick cho mk di lam on

 

3 tháng 12 2015

Gọi a bằng ƯC ( m , mn + 8 )

Ta có: m chia hết cho a ( m lẻ => a lẻ )

=> mn chia hết cho a

Lại có: mn + 8 chia hết cho a

=> mn + 8 - mn chia hết cho a

=> 8 chia hết cho a

=> a \(\in\) Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

Vì a lẻ 

=> a = 1

=> ƯC ( mn ; mn + 8 ) = 1

=> m và mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

toan lop 1 u