K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

b,

Tam giác MNC vuông tại C có K là trung điểm của MN nên 

KC=KM=KN

ta có: OK đi qua trung điểm của dây MN nên OK là trung trực của MN

KO2=OM2-KM2=OM2-KC2

=> KO2+KC2=OM2-KC2+KC2=OM2=AB2/4 không đổi

24 tháng 6 2022

? bro

30 tháng 4 2020

\(7^{n+1}+16.7^n+6^{2n+1}⋮29\)(1)

Ta có: \(7^{n+1}+16.7^n+6^{2n+1}\)

\(=6.6^{2n}-6.7^n+29.7^n\)

\(=6\left(36^n-7^n\right)+29.7^n⋮29\)

Vì \(36^n-7^n⋮\left(36-7\right)\)

Vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n.

8 tháng 1 2017

\(A=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=n^2\left(n^2+2n+1\right)\left(n^2-2n+2\right)\)

\(A=n^2.\left(n+1\right)^2.\left[\left(n-1\right)^2+1\right]\) có \(\left(n-1\right)^2+1\) chỉ là số CP phương khi n=1

Vậy với n>1 A không thể Cp

Ta có: A=n(n+1)(2n+1)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+2-1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Vì n;n+1;n+2 là ba số nguyên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!\)

hay \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3!\)

hay \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\)

\(\Leftrightarrow A⋮6\)

6 tháng 8 2021

bạn giải thk tý phân tích dc ko

13 tháng 4 2021

Ta có: 2n+1 là số chính phương lẻ (do n tự nhiên)

nên 2n+1 chia 8 dư 1

=> 2n chia hết cho 8 => n chia hết cho 4

=> n+1 lẻ

Mà n+1 là số chính phương

=> n+1 chia 8 dư 1

=> n chia hết cho 8 (1)

 

Giả sử n không chia hết cho 3

Vì n+1 là số chính phương nên chia 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3

=> n chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 2 

Mà n không chia hết cho 3

=> n chia 3 dư 2

=> 2n+1 chia 3 dư 2 (vô lý vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1)

=> giả sử sai

=> n chia hết cho 3 (2)

 

Mặt khác : BCNN (8,3)=24 (3)

Từ (1)(2)(3) => n chia hết cho 24

13 tháng 4 2021

$2n+1$ là số chính phương nên $2n+1 \equiv 0;1(mod3)$
Với $2n+1 \equiv 0 (mod 3)$ mà $n \equiv 0;2 (mod 3)$ do $n+1$ là scp nên ta loại
Với $2n+1 \equiv 1 (mod 3)$ hay $2n \equiv 0(mod3)$

Hay $n \equiv 3$

$2n+1 \equiv 1 (mod 8)$ nên $2n \equiv 0 (mod 8)$

suy ra $n \vdots 4$
$n+1 \equiv 1 (mod8)$

Nên $n \vdots 8$

$n \vdots 3$

$(8;3)=1$ nên $n \vdots 24$ hay $n$ là bội của 24

 

27 tháng 6 2018

Trong 2 số n và 7n + 1 luôn có một số và chỉ một số là số chẵn \(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮2\)

Số tự nhiên n có một trong 3 dạng: 3k, 3k + 1, 3k + 2

+ Nếu n = 3k thì \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮3\)

+ Nếu n = 3k + 1 thì 2n + 7 = 6k + 9 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮3\)

+ Nếu n = 3k + 2 thì 7n + 1 = 21k + 15 \(⋮\) 3 \(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮3\)

\(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮2;3\) nên \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

27 tháng 6 2018

Cmtt

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n
ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3 --> tổng trên chia hết cho 6