Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề A thuộc N
=> n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1 ; 2 ; 4 }
do đó
\(\hept{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\\n+1=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=0\in N\\n=1\in N\\n=3\in N\end{cases}\Rightarrow}n=\left\{0;1;3\right\}}\)
Bài 2
Kẻ từ 1 điểm đến 9 điểm còn lại ta tạo được 9 đường thẳng
Với 10 điểm như thế ta tạo được 10 . 9 = 90 đường thẳng
Vì mỗi đường thẳng được tính 2 lần
=> số đường thẳng tạo được là 90 : 2 = 45 đường thẳng
Bài 3
Ta có công thức sau
\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) Với n là số điểm đã cho trước
Ghép với đề toán đã cho ta có :
\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=105\)
\(n.\left(n+1\right)=210\)
\(\Rightarrow n=14\)
a) ta có góc CAM=ACB, mà 2 góc này ở vị trí so e trong của AM và CB
=>AM//CB (1)
lại có NAB=ABC, mà 2 góc này ở vị trí so le trong của AN và CB
=> AN//CB (2)
từ (1) và (2) => A,N,M thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit)
b) ta có NM//BC => góc ABC+BAM=180 (tcp)
50+ BAM=180
BAM=130
c) ta có d vuông góc BC
mà BC//NM
=> d vuông góc NM
a) Chọn một điểm. Nối điểm đó với từng điểm trong n - 1 điểm còn lại, ta vẽ được n - 1 đoạn thẳng. Làm như vậy với n điểm, ta được n(n - 1) đoạn thẳng. Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính hai lần, do đó tất cả chỉ có \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) đoạn thẳng.
b) Tuy trong hình vẽ có 3 điểm thẳng hàng, nhưng số đoạn thẳng phải đếm vẫn không đổi, do đó vẫn có \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) đoạn thẳng.
c) Ta có : \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=1770\) Do đó :
\(n\left(n-1\right)=2.1770=2^2.3.5.39=60.59\)
Vậy \(n=60\)