Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kẻ đường cao BH của tam giác ABC thì BH cũng là đường cao của tam giác BCN
ta có diện tích tam giác ABC = 1/2 x BH x AC = 1/2 x BH x 10 = 24 => BH = 24/5 (cm)
=> Vậy diện tích tam giác BCN là : 1/2 x BH x CN = 1/2 x 24/5 x 2 = 24/5 (cm2)
- Mặt khác ta lại có diện tích tam giác ABN = diện tích tam giác ABC + diện tích tam giác BCN = 24 + 24/5 = 144/5 (cm2)
- kẻ đường cao NK của tam giác ABN thì NK cũng chính là đường cao của tam giác BNM
Diện tích của tam giác ABN là : 1/2 x NK x AB = 1/2 x NK x 16 = 144/5m => NK = 144/40 (cm)
Diện tích tam giác BNM là : 1/2 x NK x BM = 1/2 x 144/40 x 2 = 144/40 (cm2)
- Diện tích tứ giác BMNC = diện tích tam giác BCN + diện tích tam giác BMN = 24/5 + 144/40 = 336/40 = 8,4 (cm2)
Đáp số: 8,4 cm2
1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Vậy: AH=4,8cm
giúp mìh
ai giúp mình vs
Trưa nộp r`