Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng, bạc không tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 SO 4 loãng.
Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
2Al + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
a)
$Fe + CuCl_2 \to FeCl_2 + Cu$
$2Al + 3CuCl_2 \to 3Cu + 2AlCl_3$
$Pb + CuCl_2 \to PbCl_2 + Cu$
b)
$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
c)
$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$
$Al + 3AgNO_3 \to Al(NO_3)_3 + 3Ag$
$Pb + 2AgNO_3 \to Pb(NO_3)_2 + 2Ag$
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
Bài 2. Để thu được bạc tinh khiết ta cho hỗn hợp trên vào dung dịch AgNO3 , chất rắn sau phản ứng là bạc tinh khiết
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Bài 3. Dùng kim loại kẽm để làm sạch muối kẽm sunfat do kẽm tác dụng được với CuSO4, tạo thành dung dịch ZnSO4 và kim loại đồng
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Đáp án D.
Nhôm là kim loại có đủ các tính chất : nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt, phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric và tan trong dung dịch kiềm giải phóni: khí hiđro.
Đồng và bạc là hai kim loại không tác dụng với dung dịch axit clohiđric.