Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dd A có thể gồm FeSO4,Fe2(SO4)3và H2SO4 dư.
dd A hòa tan được Cu->dd A có Fe2(SO4)3
dd A tác dụng được với Cl2->dd A có FeSO4
FexOy tác dụng với H2SO4 sinh ra FeSO4 và Fe2(SO4)3->FexOy là Fe3O4
PTHH:Fe3O4+4H2SO4>FeSO4+
Fe2(SO4)3+4H2O
6FeSO4 +3Cl2->2Fe2(SO4)3+2FeCl3
Fe2(SO4)3+Cu->CuSO4+2FeSO4
Chắc là đúng rồi đó bạn.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (1)
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)
\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (3)
Ta có: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (2): \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Theo PT (3): \(n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{KMnO_4}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,74(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,75.56=42(g)\\ c,n_{H_2SO_4}=\dfrac{245.10\%}{100\%.98}=0,25(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{Fe}}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(Fe\) dư
\(n_{Fe(dư)}=0,75-0,25=0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe(dư)}=0,5.56=28(g)\)
a) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b) Ta có : nH2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}\) = 0,75 (mol)
⇒ nFe= 0,75.56 = 42(gam)
Khi hòa tan oxit sắt vào dd H2SO4 loãng thì thi được dung dịch muối sunfat của sắt.
- Do dung dịch A tác dụng được với Cu => Trong A có \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) (1)
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+Cu\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)
- Do dung dịch A tác dụng được với Cl2 => Trong A có FeSO4 (2)
PTHH: \(6FeSO_4+3Cl_2\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+2FeCl_3\)
(1)(2) => Oxit sắt là Fe3O4
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\)