K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Đáp án B

+ Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn so với cường độ dòng điện -> mạch có tính dung kháng -> X chứa tụ điện.

1 tháng 1 2017

\(i=2cos\left(100\pi t-\frac{3\pi}{4}\right)\)

\(\varphi=\varphi_u-\varphi_i=\frac{3\pi}{4}\Rightarrow tan\varphi=-1\)

nên mạch có tính dung kháng suy ra mạch gồm R và C

ta có \(tan\varphi=\frac{-Z_c}{R}=-1\Rightarrow Z_c=R\)(1)

lại có \(Z=\sqrt{R^2+Z_C^2}=\frac{U}{I}=50\)(2)

từ 1,2 suy ra R=Zc=5 \(\Omega\)

26 tháng 5 2018

Đáp án C

Từ biểu thức của u và i thấy u trễ pha π/2 so với i → mạch gồm hai phần tử L và C.

31 tháng 10 2018

Đáp án D

Khi 

Khi 

Lại có u cùng pha i , uC trễ pha π/2 so với u nên suy ra φC = - π/3. Vậy phương trình uC là 

17 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Với u sớm pha hơn i một góc 30 0 =>  X và Y chỉ có thể chứa cuộn cảm thuần và điện trở thuần,  R   =   3 Z L .

Tổng trở của mạch

 

21 tháng 12 2018

Ta có  Z ¯ = u ¯ i ¯ = 200 2 ∠ 0 2 2 ∠ − 30 = 50 3 + 50 i

Đáp án C

25 tháng 10 2017

Khi xảy ta cực đại trên U L thì u vuông pha với u R C   → U L 2 = U 2 + U N B 2 = U 2 + U R 2 + U C 2 .

Đáp án C

30 tháng 5 2019