Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Nếu không có bản mặt song song, ảnh A 1 B 1 đối xứng với AB qua gương nên A 1 B 1 cách AB một khoảng 72cm.
Khi có bản mặt song song, mỗi lần qua bản mặt song song tia sáng dịch theo chiều truyền ánh sáng một đoạn:
Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh A 1 B 1 dịch đến A 2 B 2 một đoạn 2ΔS, tức là A 2 B 2 cách G một đoạn:
và cách vật AB một khoảng y2 = 2x – 2ΔS
Chọn đáp án D.
Ảnh A’B’ là ảnh ảo song song cùng chiều với AB và “dịch chuyển” theo chiều truyền ánh sáng một đoạn:
Đáp án: C
Tương tự câu 12
Ảnh S’ cách bản mặt trên một đoạn:
S’I = SI – S’S = 20 - 2 = 18cm.
Đáp án C
Ảnh S’ cách bản mặt trên một đoạn
S’I = SI – S’S = 20 - 2 = 18cm
Chọn C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức ảnh của một điểm sáng qua bản hai mặt song song khi ánh sáng truyền gần như vuông góc với bề mặt của hai bản SS’ = e 1 − 1 n
Chọn B
Hướng dẫn: Áp dụng công thức ảnh của một điểm sáng qua bản hai mặt song song khi ánh sáng truyền gần như vuông góc với bề mặt của hai bản SS’ = e 1 − 1 n
Đáp án: B
Ta thấy tia ló I 2 R song song với tia tới S I 1 , giao của đường kéo dài của tia I 2 R cắt tia sáng SJ tại S’, S’ là ảnh của S qua bản mặt.
Tứ giác S S ' M I 1 là hình bình hành
→ S S ' = I 1 M
Xét 2 tam giác vuông M N I 2 và I 1 N I 2 ta có:
Vì ta đang xét góc tới i 1 rất nhỏ nên r 1 cũng rất nhỏ
(theo định luật khúc xạ tại I 1 : sin i 1 = n . sin r 1 )
→Khoảng cách giữa vật và ảnh là:
Chọn đáp án C.
Nếu không có bản mặt song song, ảnh A 1 B 1 đối xứng với AB qua gương nên A 1 B 1 cách AB một khoảng 72cm.
Khi có bản mặt song song, mỗi lần qua bản mặt song song tia sáng dịch theoc hiều truyền ánh sáng một đoạn:
Vì hai lần tia sáng đi qua nên ảnh A 1 B 1 dịch đến A 2 B 2 một đoạn 2ΔS = 4cm, tức là cách AB một đoạn: 72 – 4 = 68cm