Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu: Hãy nhìn kích cỡ đầu nếu bạn muốn biết ai đó có thông minh hay không. Một nhóm các nhà tâm lý học tới từ ĐH Western Ontario (Canada) phát hiện ra rằng những người có đầu càng rộng, dài thì càng thông minh. Ngược lại, những người đầu nhọn thì có trí thông minh ngược lại với người đầu rộng.
Mắt: Theo quan niệm của người Trung Quốc, những người mắt to thường được đánh giá cao hơn. Người mắt to thường là những người thông minh, sắc sảo.
Mũi: Phụ nữ có mũi khoằm (mũi nhòm miệng) thường tốt bụng và thông minh – theo một nghiên cứu cổ xưa về tướng số. Chiếc mũi thẳng, có chiều dài bình thường giúp một phụ nữ trông xinh đẹp hơn, khôn ngoan, dí dỏm và siêng năng hơn. Một phụ nữ có mũi nhỏ được cho là khôn ngoan, thông minh, lém lỉnh và có xu hướng tình dục cao hơn.
Ngón tay: Chiều dài của ngón trỏ và ngón đeo nhẫn cũng có thể dự đoán chỉ số thông minh của một người – theo nghiên cứu của ĐH Bath. Những nam sinh có ngón trỏ ngắn nổi trội hơn về Toán học, trong khi những nữ sinh có ngón trỏ và ngón đeo nhẫn bằng nhau là những người thông minh hơn.
Ngón chân cái: Những bức tượng của Hy Lạp và La Mã thường có ngón chân cái ngắn. Đặc điểm này được coi là dấu hiệu của những người có chỉ số thông minh cao trong nhiều nền văn hóa ở các thời đại.
Trán: Nếu bạn có trán rộng, bạn là một người hào phóng, thông minh và khôn ngoan. Nếu trán hẹp, bạn được dự đoán sẽ nghèo khó và có khả năng chết trẻ. Người trán cong cũng được đánh giá là có khả năng giàu có. |
Dái tai: Dái tai lớn và dày là dấu hiệu của trí thông minh, sự giàu có và trường thọ - theo quan niệm của người Trung Quốc. Những người có đôi tai góc cạnh nhiều khả năng là những người khôn ngoan, hoạt bát.
Môi: Đàn ông môi mỏng thường thông minh hơn – theo trang web chiêm tinh học Aryabhatt. Nếu bạn có đôi môi rộng, bạn không phải là người may mắn..
Dạ dày: Tin tốt dành cho những người ăn chay: Chế độ ăn chay giúp chỉ số IQ của bạn cao hơn bình thường khoảng 5 điểm – theo nghiên cứu của ĐH Southampton.
Chiều cao: Người cao thường sáng dạ hơn và kiếm được nhiều tiền hơn những người thấp – theo các nhà nghiên cứu tới từ ĐH Princeton, New Jersey. Ngay từ khi lên 3, những đứa trẻ cao đã thể hiện tốt hơn trong các bài kiểm tra. ĐH Stanford cũng phát hiện ra mối liên hệ giữa chiều cao và IQ trong một nghiên cứu ở 14.000 trẻ em.
bn thông minh đấy, nhưng mik ko thông minh mà bt mấy cái đó
O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)
O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù
Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)
Suy ra :120 độ +O3=180 độ
Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy
Bn có thể lên mạng và tìm!
Ý kiến của mink thôi nha!
#girl 2k6#
Bạn lên Vndoc.vn tìm các đề ỏe các môn nhé
Hok tốt
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
Bản đăng kí chơi game gồm:
- Họ tên: Lê Nguyên Hạo
- Tuổi:12
- Lớp:6
- Nam hay nữ :Nam
- Lí do tham gia:Tham gia thử coi vui hông?
mk chỉ biết cách trong H thôi
Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++:
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2...
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)...
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)...