Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lê Thánh Tông (25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497) là hoàng đế thứ năm của Hoàng triều Lê nước Đại Việt. Ông trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm, là vị hoàng đế trị vì lâu nhất thời Hậu Lê – giai đoạn Lê sơ trong lịch sử Việt Nam. Thời kỳ của ông được đánh dấu sự hưng thịnh của nhà Hậu Lê nói riêng và chế độ phong kiến Việt Nam nói chung với tên gọi là Hồng Đức Thịnh Thế, một trong bốn thời kỳ hưng thịnh nhất của triều đại phong kiến Việt Nam.
Lê Thánh Tông tên thật là Lê Tư Thành, là con thứ tư của Lê Thái Tông. Cuối năm 1442, Hoàng đế Thái Tông mất, Thái tử Lê Bang Cơ lên ngôi tức Lê Nhân Tông, phong Tư Thành làm Bình Nguyên vương. Năm 1459, người con cả của Thái Tông là Lê Nghi Dân đột nhập cung cấm giết vua Nhân Tông. Nghi Dân tự lập làm vua, cải phong Tư Thành làm Gia vương. Nghi Dân chỉ ở ngôi được 8 tháng. Ngày 6 tháng 6 âm lịch năm 1460, các tể phụ Nguyễn Xí, Đinh Liệt, làm binh biến, bức tử Nghi Dân. Hai ngày sau, họ bàn nhau đón Tư Thành nối ngôi. Lê Thánh Tông lên ngôi Hoàng đế, xưng làm Thiên Nam Động chủ, đặt niên hiệu là Quang Thuận, sau đổi thành Hồng Đức.
Trong 37 năm trị quốc, Lê Thánh Tông đã ban bố rất nhiều chính sách nhằm hoàn thiện bộ máy quan chế, hành chính, kinh tế, giáo dục – khoa cử, luật pháp và áp dụng các giá trị Tân Nho giáo vào việc trị an, khiến Đại Việt trở thành một quốc gia ổn định và văn minh. Ông xây dựng một hệ thống quan liêu đồ sộ từ trung ương tới địa phương, với tổng số quan trong, ngoài là hơn 5300 người.[1] Ông còn chia đất nước làm 13 thừa tuyên và phủ Phụng Thiên trực thuộc đế đô Đông Kinh, sai quan nghiên cứu hình thế núi sông mà đóng thành bản đồ Hồng Đức. Ông rất chú trọng tới việc tiến cử, cất nhắc quan lại tài năng, liêm khiết và nghiêm khắc bài trừ tệ tham nhũng, biếng nhác, phóng đãng và vô đạo đức trong giới quan chức.[2] Tuy nhiên, ông không thể diệt trừ triệt để tệ tham nhũng vì bản chất cồng kềnh và lương ít của bộ máy quan liêu do ông lập ra.[3]
Lê Thánh Tông cũng hết sức chú trọng phát triển giáo dục và văn hóa, qua việc ông mở rộng quy chế các khoa thi chọn ra người tài cống hiến cho quốc gia. Ông đặt lệ 3 năm mở 1 khoa thi lớn, cho phép những người thi đỗ được về quê vinh quy bái tổ, lại cho dựng văn bia ghi tên họ ở Văn Miếu. Thời ông mở 12 kỳ thi lớn, lấy đỗ hơn 500 người và được sĩ phu Phan Huy Chú thời Nguyễn nhận xét: "Khoa cử các đời, thịnh nhất là đời Hồng Đức".[4][5] Bản thân nhà vua cũng là một người ưa chuộng học vấn, thích ngâm thơ, nghiên cứu và luận bàn kinh sử Nho gia. Ước tính ông có hàng ngàn sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm, trong đó thơ chữ Hán ngày nay còn hơn 350 bài.[6]
Đối với kinh tế, Lê Thánh Tông ông hết mực chăm lo nông nghiệp và khuyến khích dân mở chợ để đẩy mạnh trao đổi hàng hóa trong nước. Tuy nhiên, về ngoại thương, ông thực hiện chính sách ức chế gắt gao gây kìm hãm đối với sự phát triển kinh tế của Đại Việt.[7] Nhà vua còn dành nhiều công sức cho việc cải tổ, huấn luyện quân đội, trực tiếp chỉ huy các cuộc bành trướng về phía Nam và Tây, mà cụ thể là cuộc xâm chiếm Chiêm Thành năm 1471, Lão Qua và Bồn Man năm 1479. Các cuộc chinh phạt đều thắng lợi, đặc biệt là chiến dịch đánh Chiêm 1471 đưa quân đội Đại Việt tới tận quốc đô Đồ Bàn nước Chiêm, bắt vua Trà Toàn và sáp nhập một lãnh thổ rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Định. Đây là một cột mốc lớn trong quá trình Nam tiến của người Việt. Lê Thánh Tông giữ vững vùng đất mới chiếm bất chấp những áp lực từ nước mạnh ở phía bắc là Đại Minh đòi ông trả đất cho Chiêm Thành.[8] Ông cũng cứng rắn ngăn chặn các cuộc lấn chiếm biên giới của thổ quan và người dân tộc thiểu số miền núi bên Đại Minh.[9]
Các thành tựu về nội trị và đối ngoại của Thánh Tông đã khiến Đại Việt quật khởi thành một cường quốc trong khu vực Đông Nam Á. Trong Đại Việt sử ký toàn thư có lời nhận định của sử quan Nho thần đời sau về ông: "Vua sáng lập chế độ văn vật khả quan, mở mang đất đai, cõi bờ khá rộng, thực là bậc vua anh hùng tài lược, dẫu Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường cũng không thể hơn được...". Tuy nhiên, người đương thời và các nhà chép sử đời Lê – Nguyễn phê phán ông về việc xây dựng nhiều công trình, cung điện vượt quá quy mô xưa, quá trọng văn chương phù phiếm, xử sự khắc bạc với một số đại thần và anh em, tính khoa trương, bắt chước lối tổ chức nhà nước của Đại Minh, và "nhiều phi tần quá, nên mắc bệnh nặng" dẫn đến cái chết ở tuổi 56.
Lê Thánh Tông 25 tháng 8 năm 1442 tên thật là Lê Tư Thành, trị vì từ ngày 26 tháng 6 năm 1460 đến khi qua đời năm 1497, tổng cộng 37 năm.
Đã trích từ Wikipedia :>Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497) là hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Trị vì: 26 tháng 6 năm 1460 –; 3 tháng 3 năm 1...
Tước hiệu: Thiên Nam Động chủ (天南洞主, 14...
Mất: 3 tháng 3, 1497 (54 tuổi); Điện Bảo Quang, ...
Sinh: 25 tháng 8, 1442; Chùa Huy Văn, Đại Việt
Mình cần câu trả lời có thể giải đáp và học hỏi, không cần câu trả lời sao chép y nguyên, thậm chí còn không thèm ghi nguồn... Vậy mình hỏi ở đây làm gì?
Wikipedia : Lê Thánh Tông (25 August 1442 – 3 March 1497), personal name Lê Hạo, temple name Thánh Tông, courtesy name Tư Thành, was an emperor of Đại Việt, reigned from 1460 to 1497, the fifth monarch of the House of Lê Duy and is one of the greatest monarchs in Vietnamese history. He came to power through a coup d'état against his second brother Lê Nghi Dân in 1460. His reign is recognized for the extensive administrative, military, education, and fiscal reforms he instituted, and a cultural revolution that replaced the old traditional aristocracy with a generation of literati scholars. His era was eulogized as the Prospered reign of Hồng Đức (Hồng Đức Thịnh trị; 洪德盛治).
Đầu năm 937, Dương Đình Nghệ bị viên thuộc tướng phản bội là Kiều Công Tiễn ám hại để đoạt chức Tiết độ sứ.
Tháng 10 năm 938, Ngô Quyền từ vùng Châu Ái đem quân ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn tự thay thế cô, lực yếu đã cho người chạy sang cầu cứu nhà Nam Hán. Đây là cơ hội rất thuận lợi để nhà Nam Hán thực hiện ý đồ xâm lược nước ta.
Lưu Cung lập tức điều động một lực lượng binh thuyền lớn, giao cho con là Vạn Vương Hoằng Tháo làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ thống lĩnh đại quân tiến đánh nước ta. Lưu Cung còn đổi phong Vạn Vương ra Giao Vương với mưu đồ khi cướp được nước ta sẽ lấy Châu Giao làm nơi phong ấp cho Hoằng Tháo. Thận trọng hơn, chính Lưu Cung còn tự mình chỉ huy một cánh quân đến đóng ở trấn Hải Môn để yểm trợ và sẵn sàng tiếp ứng kịp thời cho con khi cần thiết. Ở trong nước, Kiều Công Tiễn cố gắng tìm mọi cách cố thủ ở thành Đại La chờ quân Nam Hán vào rồi từ trong đánh ra, phối hợp với quân xâm lược từ ngoài đánh vào, nhanh chóng tiêu diệt toàn bộ lực lượng kháng chiến.
Nền độc lập của dân tộc vừa mới được phục hồi lại bị đe dọa nghiêm trọng cả từ bên ngoài lẫn bên trong. Đất nước bước vào thử thách mới hết sức gay go ác liệt. Trước yêu cầu của lịch sử, Ngô Quyền, người đại diện chân chính của dân tộc ta lúc đó đã thực sự trở thành trung tâm đoàn kết mọi lực lượng kháng chiến, quy tụ mọi nguồn sức mạnh của dân tộc.
Ngô Quyền người làng Đường Lâm, một làng quê tiêu biểu trong lịch sử nghìn năm chống Bắc thuộc của dân tộc ta, ông sinh năm 898 trong một gia đình có truyền thống yêu nước chống giặc bắc thuộc của nhân dân ta. Theo thần tích đền Gia Viên (quận Hồng Bàng, Hải Phòng), ông tổ 4 đời của Ngô Quyền là Ngô Xuân là người đã từng chiêu mộ được hơn 100 người theo Triệu Quang Phục tiếp tục sự nghiệp anh hùng của Lý Bí chống quân Lương. Ông lập được nhiều chiến công, được phong làm Thổ tù và được cha truyền con nối chức tước. Cha Ngô Quyền là Ngô Mân làm Châu mục châu Đường Lâm và mẹ là bà họ Phạm, người cùng châu.
Ngay từ nhỏ, Ngô Quyền đã tỏ ra là một người trí dũng song toàn. Tuổi nhỏ, ông sống ở quê với cha mẹ và được cha dạy cho các thuật bắn cung nỏ, sử dụng gươm giáo, các điều bí mật về binh pháp. Chẳng may, cha mẹ Ngô Quyền đều mất sớm, vì thế Ngô Quyền phải sớm sống một cuộc sống tự lập vất vả. Lớn lên trong lúc đất nước ta vừa mới giành được quyền tự chủ, Ngô Quyền đã tiếp nối chí của cha ông, đứng ra vận động tập hợp lực lượng giành và giữ quyền tự chủ. Dần dần, ông trở thành người có thế lực lớn ở vùng Đường Lâm.
Lúc này, họ Khúc đã giành được quyền tự chủ và đang thi hành nhiều cải cách, cố gắng vươn xuống các địa phương để tăng cường quyền lực cho nhà nước trung ương, những quyền hành thực tế ở các địa phương vẫn nằm trong tay các hào trưởng. Chính quyền trung ương phải dựa vào các hào trưởng để củng cố chính quyền ở cơ sở. Năm 923, Ngô Quyền đã nhận lời mời về làm nha tướng cho Dương Đình Nghệ và Dương Đình Nghệ đã gửi gắm nhiều hy vọng ở người hào trưởng trẻ tuổi này. Ông gả con gái cho Ngô Quyền và giao cho Ngô Quyền cùng hơn 3.000 quân ngày đêm tập luyện võ nghệ, xây dựng lực lượng. Năm 931, Dương Đình Nghệ cử Ngô Quyền làm tướng tiên phong cùng ông tiến ra Giao Châu đánh đuổi quân Nam Hán và tổ chức phòng thủ thành Đại La. Sau chiến thắng, Dương Đình Nghệ lên nắm chính quyền, Ngô Quyền được Dương Đình Nghệ giao cho trấn giữ vùng Châu Ái.
Ngô Quyền trưởng thành trong những năm đất nước vươn lên mạnh mẽ khẳng định quyền tự chủ, giành và giữ nền độc lập dân tộc, ông sớm bộc lộ tài năng kiệt xuất và trở thành một vị tướng trẻ nổi tiếng được nhân dân quý mến, quân sĩ khâm phục. Tài năng và uy tín của Ngô Quyền không chỉ lẫy lừng khắp trong nước, mà đến cả triều đình Nam Hán cũng phải thừa nhận ông là ''người kiệt hiệt, không thể khính suất được''. Ông thực sự trở thành con người kết tinh của lịch sử nghìn năm chống Bắc thuộc, có đầy đủ tinh thần và lực lượng, tài năng và uy tín để đứng ra lãnh đạo quân dân ta kiên quyết và khẩn trương bước vào cuộc kháng chiến cứu nước.
Được tin quân Nam Hán chuẩn bị kéo quân sang xâm lược, Ngô Quyền thấy cần phải nhanh chóng diệt trừ bọn phản bội ở trong nước, chặt đứt mọi thế lực nội ứng của kẻ thù, ông nắm vững và phán đoán đúng tình hình quân xâm lược và đặt ra kế hoạch kháng chiến. Ông nói: "Hoằng Tháo là một đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi .Quân ta lấy sức còn khoẻ địch với quân mỏi mệt tất phá được . Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền , ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọc đầu bịt sắt đóng ngầm trước ở cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát'' .
Kế hoạch của Ngô Quyền là tập trung lực lượng tiêu diệt thật nhanh gọn, triệt để đội quân xâm lược Nam Hán ở ngay địa đầu Tổ quốc bằng một trận quyết chiến chiến lược giành toàn thắng. Ông chọn vùng hạ lưu và cửa biển Bạch Đằng làm vùng trận địa quyết chiến. Tất cả các nguồn thư tịch cổ của Việt Nam và Trung Quốc đều chép thống nhất với Đại Việt sử ký toàn thư là Ngô Quyền "Định kế rồi, bèn cho đóng cọc ở hai bên cửa biển".
Thế trận của Ngô Quyền là thế trận triệt để lợi dụng địa hình thiên nhiên phức tạp ở vùng cửa biển Bạch Đằng (gồm sông nước, cồn gò, dải chắn, bãi bồi, rừng sú vẹt, đầm lầy, kênh rạch chằng chịt và các làng xã ven sông), kết hợp với bãi cọc là bãi chướng ngại nhân tạo, làm tăng lên sức mạnh chiến đấu của quân dân ta và dồn quân địch vào thế bất ngờ, bị động. Thế trận của Ngô Quyền là thế trận phối hợp chiến đấu chặt chẽ giữa quân thủy với quân bộ, giữa quân đội chủ lực với lực lượng vũ trang của quần chúng và sự tham gia phục vụ của đông đảo nhân dân yêu nước. Thế trận của Ngô Quyền nhằm chặn đường, bao vây và tiêu diệt triệt để quân địch ở địa đầu Tổ quốc. Đây cũng là thế trận tiêu diệt chiến quy mô lớn, chặt chẽ, tiêu biểu cho ý chí của cả dân tộc, không chỉ đánh bại kẻ địch mà còn chặn đường rút lui, tiêu diệt và phá tan mưu đồ xâm lược của chúng. Sức mạnh của cả nước vừa được giải phóng, của cả dân tộc đang vùng lên được tập trung về cửa biển Bạch Đằng và dồn cả lại trong một trận quyết chiến chiến lược.
Cuối tháng 12 năm 938, đoàn binh thuyền của quân Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy từ Quảng Đông vượt biển sang xâm lược nước ta. Hoằng Tháo là viên tướng trẻ hung hăng và rất chủ quan đã kéo đoàn binh thuyền tiến thẳng về phía cửa biển Bạch Đằng. Cùng lúc đó, cánh quân do Lưu Cung chỉ huy cũng áp sát biên giới nước ta và đóng tại trấn Hải Môn (huyện Bác Bạch, Quảng Đông, Trung Quốc). Khi những chiếc thuyền đi đầu của quân Nam Hán vừa tiến đến vùng cửa biển Bạch Đằng, đội quân khiêu chiến của ta với những chiếc thuyền nhẹ bỗng xuất hiện. Quân ta chiến đấu quyết liệt vừa cố kìm chân chúng chờ cho nước triều lên thật cao, vừa để chúng không hoài nghi, giữ bí mật trận địa mai phục. Theo Đại Việt sử ký toàn thư khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào. Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên, Quyền bèn tiến quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu" . Quân Nam Hán ở trước mặt, sau lưng, dưới nước, trên bờ đều bị đánh quyết liệt. Số lớn thuyền chiến của địch đã bị cọc bịt sắt đâm thủng, bị va vào nhau mà chìm đắm. Chủ tướng giặc là Hoằng Tháo bị quân ta bắt sống và giết tại trận.
Cuộc chiến đấu diễn ra và kết thúc chỉ trong vòng một con nước triều, nghĩa là chỉ trong 1 ngày, hoàn toàn đúng như dự kiến của Ngô Quyền. Toàn bộ đạo quân xâm lựợc với đoàn thuyền chiến lớn vừa mới tiến vào địa đầu sống nước của Tổ quốc đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Đây là trận đánh thần tốc với hiệu quả cao vào bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Đoàn quân do chính vua Nam Hán chỉ huy vừa mới kéo đến biên giới nước ta, chưa kịp gây thanh thế, cũng chưa kịp tiếp ứng cho Hoằng Tháo đã lập tức bị tan vỡ trước thắng lợi oanh liệt và vang dội của quân dân ta ở cửa biển Bạch Đằng. Cuộc chiến tranh xâm lược đầy tham vọng của nhà Nam Hán đã hoàn toàn thất bại. Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi rực rỡ.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là cái mốc bản lề của lịch sử Việt Nam. Nó chấm dứt vĩnh viễn nền thống trị hơn 1 .000 năm của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kỳ độc lập thực sự và lâu dài của dân tộc ta.
Trong khí thế chiến thắng, đầu mùa xuân năm sau, năm 939. Ngô Quyền kéo đại quân trở về Cổ Loa. Ông quyết định đóng đô ở Cổ Loa để tỏ ý tiếp tục sự nghiệp dựng nước và giữ nước đời Hùng Vương - An Dương Vương, khẳng định quyết tâm giữ vững nền độc lập dân tộc vừa giành lại được sau hơn 10 thế kỷ đấu tranh chống Bắc thuộc. Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc và tự xưng Vương, đặt ra các chức quan văn võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc đồ mặc của quan lại các cấp. Như vậy, Ngô Quyền đã kiên quyết cắt đứt mọi quan hệ lệ thuộc đối với nước ngoài, xây dựng một vương quốc độc lập. Đây là một bước tiến dài, rất căn bản của lịch sử Việt Nam.
2. Lê Hoàn và chiến thắng Bạch Đằng 981
Trận Bạch Đằng thứ nhất[sửa]Khâm định Việt sử thông giám cương mục và Việt Nam sử lược có chép về một trận Bạch Đằng. Tại đó, quân Đại Cồ Việt chịu thất bại vì quân Tống đông quá.[3] Đại cương lịch sử Việt Nam tập I thì lại chép rằng ngay trận đầu này, quân Đại Cồ Việt đã thắng, đạo thủy quân của Tống bị đánh tan.[21]
Theo các nghiên cứu lịch sử hiện đại, thì ngày 24 tháng 1 năm 981 cánh quân thủy do Hầu Nhân Bảo chỉ huy ồ ạt tiến vào cửa Bạch Đằng. Trong trận Bạch Đằng đầu tiên này, quân Đại Cồ Việtđã thất bại, không những không ngăn được quân Tống mà còn bị thương vong nhiều. Quân Tống lấy được 200 thuyền, tiêu diệt hơn 1.000 quân lính Đại Cồ Việt.[22] Lê Đại Hành phải rút về vùng Xạ Sơn (huyện Kinh Môn), An Lạc (huyện Chí Linh (Hải Dương)) củng cố lại thế trận, đồng thời gửi thư trá hàng.[23]
Trận Bạch Đằng thứ hai[sửa]Sau thất bại ở phòng tuyến Bình Lỗ, trở lại sông Bạch Đằng, đạo thủy binh Hầu Nhân Bảo rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Tuy viện binh Tống do Lưu Trừng chỉ huy đã kéo sang từ tháng 4 năm 981, nhưng "Giao Châu hành doanh" vẫn không sao thực hiện được kế hoạch hợp điểm, hội sư để cùng tiến chiếm Hoa Lư. Liên quân Lưu Trừng – Tôn Toàn Hưng tiến quân đến thôn Đa Ngư nhưng không gặp chủ quân Đại Cồ Việt để giao chiến, lại vội vã rút quân về Hoa Bộ. Cánh quân bộ do Trần Khâm Tộ chỉ huy tiến xuống Tây Kết cũng trở thành đạo quân bị cô lập, ở vào tình thế dễ bị đối phương truy kích tiêu diệt. Cánh quân thủy của Hầu Nhân Bảo từ sau trận Lục Giang vốn đã bị tiêu hao sinh lực, phương tiện chiến đấu, lại bị chia cắt khỏi thế trận liên kết chung. Ý đồ tiêu diệt quân chủ lực của Đại Cồ Việt hoàn toàn thất bại.
Trong khi đó, Lê Đại Hành bí mật tăng cường lực lượng chuẩn bị 1 trận quyết chiến giáng đòn quyết định. Ông chọn 1 khúc sông hiểm yếu rồi bố trí quân mai phục chờ sẵn.
Ngày 28 tháng 4 năm 981, trận quyết chiến Bạch Đằng diễn ra.
Có nghiên cứu cho rằng Lê Đại Hành đã cho 1 cánh quân ra khiêu chiến với quân Hầu Nhân Bảo. Chiến sự đang diễn ra quyết liệt thì quân Đại Cồ Việt “thua chạy”, quân Tống “thừa thắng” đuổi theo. Khi chiến thuyền của Hầu Nhân Bảo lọt vào trận địa mai phục, Lê Đại Hành tung quân ra đánh ráo riết. các chiến binh Đại Cồ Việt từ khắp các trận địa mai phục và từ các nẻo đường đổ vềsông Bạch Đằng vây đánh quân Tống quyết liệt. Hầu Nhân Bảo bị giết chết trong đám loạn quân. Lưu Trừng vội vã dẫn đám tàn quân tháo lui ra biển.[19]
Tuy nhiên, Trần Bá Chí (2003) dẫn một số sử liệu của Trung Quốc và Việt Nam cho rằng Lê Đại Hành đã gửi thư trá hàng và lập đài tuyên thệ. Hầu Nhân Bảo tưởng thật, đi thuyền tới đài tuyên thệ thì bất ngờ bị thủy quân Đại Cồ Việt chia cắt khỏi lực lượng bảo vệ và bị lính tinh nhuệ của Đại Cồ Việt giết chết. Những người có công giết Hầu Nhân Bảo có thể là các tướng Đào Công Mỹ, người làng Dịch Sứ (Hà Bắc) và Phạm Công Quang, người trang Hoa Chương huyện Thủy Đường (Thủy Nguyên, Hải Phòng). Các mũi quân Đại Cồ Việt cũng đồng thời tấn công thủy quân Tống và tiêu diệt một bộ phận lớn.[24]
Huhuhu mk đang cần gấp , mọi người giúp mk đi mà nha !!!
Đóng góp công lao to lớn trong việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục,ổn định xã hội.
Lập hội Tao Đàn, làm chủ soái, đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.
Lê Thánh Tông sinh năm 1442 và mất năm 1497.
Thank