Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Số mol của Fe là : 1,96 : 56 = 0,035 (mol) Khối lượng dd CuSO4 là : m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g) Khối lượng CuSO4 có trong dd là :
mCuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)
Số mol của CuSO4 là :
11,2 : 160 = 0,07 mol
Fe + CuSO4 ——> FeSO4 + Cu (1)
Theo (1) ta có : nFe = nCuSO4 = 0,07 mol > 0,035 mo
l => số mol của CuSO4 dư
Vậy ta tính theo số mol của Fe.
CM CuSO4 = (0,07 – 0,035/100)*1000 = 0,35 (M)
CM FeSO4 = (0,035/100)*1000 = 0,35 (M)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{3,92}{56}=0,07\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe+CuSO_4--->FeSO_4+Cu\downarrow\)
a. Theo PT: \(n_{Cu}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,07.64=4,48\left(g\right)\)
Ta có: \(V_{dd_{FeSO_4}}=V_{dd_{CuSO_4}}=\dfrac{200}{1000}=0,2\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,07}{0,2}=0,35M\)
a, Hiện tượng: có kết tủa trắng.
\(n_{KCl}=0,4\cdot2=0,8\left(mol\right);n_{AgNO_3}=2\cdot0,1=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\\ ....0,2....0,2.....0,2....0,2\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{KCl}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{1}\) nên sau phản ứng KCl dư, tính theo AgNO3
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,2\cdot143,5=28,7\left(g\right)\)
\(b,V_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=V_{KNO_3}=V_{KCl}+V_{AgNO_3}=0,4+0,1=0,5\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{M_{KNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + S -------to------> FeS
Theo đề: 0,4.......0,25 (mol)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)=> Sau phản ứng Fe dư
=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2
FeS + 2HCl ------> FeCl2 + H2S
\(V_{HCl}=\dfrac{0,15.2+0,25.2}{1}=0,8\left(l\right)\)
1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025\left(mol\right)\)
m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g)
=> m CuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)
=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)
Theo PT, lập tỉ lệ nFe : nCuSO4 = \(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,07}{1}\) => CuSO4 dư sau phản ứng
\(CM_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,07-0,025}{0,1}=0,45M\)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)
\(n_{AgNO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\\ a,Vì:\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,06}{1}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{AgCl}=n_{HNO_3}=n_{AgNO_3}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{AgCl}=143,5.0,02=2,87\left(g\right)\\ b,dd.sau.p.ứ:HNO_3,HCl\left(dư\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\\V_{ddsau}=V_{ddAgNO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1\left(M\right)\\ C_{MddHNO_3}=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05\left(M\right)\)
AgCl kết tủa thì không có phải dung dịch nên không tính nồng độ mol đâu bạn
\(300(ml)=0,3(l)\\ n_{HCl}=1.0,3=0,3(mol);n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \text{LTL: }\dfrac{n_{Fe}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\Rightarrow HCl\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{HCl(dư)}=0,3-0,1.2=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl(dư)}=0,1.36,5=3,65(g)\\ b,n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\\ C_{M_{HCl(dư)}}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M \end{cases}\)
$n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol) ; n_{HCl} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
Ta thấy :
$n_{CuO} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow n_{HCl\ dư} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
trên mạng mk thấy có một bài tượng tự trên hocmai, bạn vào đó tham khảo nhé
Nhưng mà bài đó không phải là tính số mol mà tính nồng độ phần trăm mình xem bài đó rồi bạn
\(n_{AgNO_3}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,6.20}{100}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2AgNO3 + Fe --> Fe(NO3)2 + 2Ag
_______a------>0,5a---->0,5a
Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag
_0,5a------->0,5a------->0,5a
=> a + 0,5a = 0,12
=> a = 0,08(mol)
=> mFe = 0,5.0,08.56 = 2,24(g)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,6-0,12}{0,2}=2,4M\\C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,5.0,08}{0,2}=0,2M\end{matrix}\right.\)