Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
(h.8) Vì ∆ tiếp xúc với S(O;R) tại M nên OM ⊥ ∆ tại M.
Xét tam giác OMA vuông tại M, ta có:
AM 2 = OA 2 - OM 2 = d 2 - R 2
Mặt phẳng (ABO) qua tâm O của hình cầu nên cắt mặt cầu theo đường tròn lớn qua A và B. Gọi I là trung điểm của đoạn AB ta có OI ⊥ AB. Vì AB // OH nên AIOH là hình chữ nhật.
Do đó
Vậy AB = 2AI = r
Chú ý: Có thể nhận xét rằng tam giác OAB cân tại O (OA = OB) và có góc ∠ OAB = 60 ° nên OAB là tam giác đều và suy ra AB = OA = OB = r.
\(\widehat{MON}=180^0-\widehat{MAN}=120^0\)
\(S=4\pi R^2=36\pi\Rightarrow R=3\Rightarrow OM=ON=3\)
Áp dụng định lý hàm cos cho tam giác MON:
\(MN=\sqrt{OM^2+ON^2-2OM.ON.cos\widehat{MON}}=\sqrt{3^2+3^2-2.3.3.cos120^0}=3\sqrt{3}\)
Chọn B.
Vì ∆ tiếp xúc với S(O;R) tại M nên OM⊥Δ tại M.
Xét tam giác OMA vuông tại M, ta có:
Chọn C
Gọi tọa độ điểm M(x;y;z)
là phương trình của mặt cầu (S), có tâm I (-1;-1;-4) và bán kính R = 3
Chọn A