Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo hình vẽ giả sử dòng điện từ A có chiều từ C đến D qua R5
\(=>I4=I2+I5=I2+2\left(A\right)\)
\(=>I3=I1-I5=I1-2\left(A\right)\)
\(=>Uab=U1+U3=U2+U4\)
\(=>2.I1+2.I3=10.I2+2.I4\)
\(< =>\)\(2I1+2\left(I1-2\right)=10I2+2\left(I2+2\right)\)
\(< =>2I1+2I1-4=10I2+2I2+4\)
\(< =>4I1=12I2+8=>I1=\dfrac{12I2+8}{4}=3I2+2\left(A\right)\)
\(=>60=2I1+2I3+3,2\left(I1+I2\right)\)
\(=>60=2I1+2\left(I1-2\right)+3,2\left(I1+I2\right)\)
\(=>60=2\left(3I2+2\right)+3,2\left(3I2+2+I2\right)=>I2=4\left(om\right)\)
\(=>I1=3.2+2=8\left(om\right)\)
\(=>U5=10.2-8.2=4V=>R5=\dfrac{4}{2}=2\left(om\right)\)
*TK: http://nghiachi.com/16179/611.pdf
\(\)
bài 1 ( nhx R nào mình ko nhắc đến thì có nghĩa nó ko có cđ dđ qua bn nhé)
a, mạch vẽ lại R2ntR1
\(R_{tđ}=2+6=8\left(\Omega\right)\)
\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)
b, (R1ntR2)//R5
\(R_{tđ}=\dfrac{8.10}{18}=\dfrac{40}{9}\left(\Omega\right)\)
\(I_1=I_2=\dfrac{9}{8}=1,125\left(A\right)\)
\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)
c, R2nt[(R3ntR4)//R1]
\(R_{tđ}=6+\dfrac{2.14}{16}=7,75\left(\Omega\right)\)
\(I_2=\dfrac{9}{7,75}=\dfrac{36}{31}\left(A\right)\)
\(U_{134}=9-\dfrac{36}{31}.6\approx2\left(V\right)\)
\(I_3=I_4=\dfrac{2}{14}=\dfrac{1}{7}\left(A\right)\)
\(I_1=\dfrac{2}{2}=1\left(A\right)\)
d, mạnh như hình
\(R_{AB}=7,75\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{10.7,75}{17,75}=\dfrac{310}{71}\)
I1 I2 I3 I4 như ý c
\(I_5=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)
b, theo hình vẽ \(\left(R1ntR2ntR3\right)//\left(R4ntR5ntR6\right)\)
\(=>Uab=U123=U456=42V\)
\(=>I123=\dfrac{U123}{R123}=\dfrac{42}{R1+R2+R3}=\dfrac{42}{1+2+3}=7A=I1=I2\)\(=I3\)
\(=>U1=I1.R1=7V\), \(U3=I3.R3=7.3=21V\)
\(U2=I2R2=7.2=14V\)
\(=>I456=\dfrac{U456}{R456}=\dfrac{42}{R4+R5+R6}=\dfrac{42}{4+2+1}=6A=I4=I6\)
\(=>U4=I4R4=6.4=24V\), \(U6=I6.R6=6V\)
\(=>Ump=U4-U1=24-7=17V\)
\(=>Unq=U3-U6=21-6=15V\)
\(=>Upn=\left(U1+U2\right)-U4=\left(7+14\right)-6=15V\)
a) Mạch mắc: {[(R6//R3)ntR2]//R5}ntR1}//R4
R2356 = \(\dfrac{R5.\left(R2+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}\right)}{R2+R5+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}}\) = 2 (Ω)
=> R tđ = \(\dfrac{R4\left(R1+R2356\right)}{R1+R4+R2356}\)= 2 (Ω)
b)
b) Cường độ dòng điện mạch chính là:
\(I\)=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)= \(\dfrac{12}{2}\)=6 (A)
\(I4=IA1\) = \(\dfrac{U}{R4}\)= \(\dfrac{12}{4}\)=3 (A)
=> \(I1\)= \(I2356\) = \(I-I4\) = 6 - 3 = 3 (A)
=> U1 = \(I1.R1=3.2=6\) (V)
=> \(U5=U-U1=12-6=6\) (V)
=> \(I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{6}{4}=1.5\left(A\right)\)
=> \(I2=I36=I1-I5=3-1.5=1.5\left(A\right)\)
Do \(R6=R3\) và U6=U3 nên \(I6=I3\)
=> \(I6=I3=\dfrac{I2}{2}=\dfrac{1.5}{2}=0.75\left(A\right)\)
Gỉa sử dòng điện đi từ A đến B
=> \(IA2=IA1+I5=I4+I5=3+1.5=4.5\left(A\right)\)
=>\(IA3=IA2+I6=4.5+0.75=5.25\left(A\right)\)
Nếu dòng điện chạy từ B đến A thì làm ngược lại nhé bạn!
Mình cũng không chắc là mình làm đúng đâu, nếu có sai sót mong bạn thông cảm nha