K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

a) Khi vôn kế mắc vào 2 điểm P và Q ta có ( \(R_2\) nối tiếp với \(R_3\)) //(\(R_4\) nối tiếp \(R_5\) )

\(R_{23}=R_{45}=60\Omega\)

\(\Rightarrow R_{MN}=30\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch :

\(R=R_{MN}+R_1=30+10=40\Omega\)

Cường độ dòng diện trong mạch chính :

\(-I=\frac{U}{R}=\frac{60}{40}=-1,5A\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) và \(R_4\) :

\(I_2=I_4=\frac{I}{2}=\frac{1.5}{2}=0.75A\)

\(\Rightarrow U_{PQ}=R_4.I_4-R_2.I_2=40.0,75-20.0,75=15V\)

Vạy số chỉ của vôn kế là 15V

b) Khi thay vôn kế V bởi đèn :

Do \(R_2=R_5;R_3=R_4\) mạch đối xứng

Ta có \(I_2=I_5;I_3=I_4\)

\(\Rightarrow I=I_2+I_3\) và \(I_d=I_2-I_3=0,4A\)  (1)

Mặt khác, ta có :

\(U=U_1+U_2+U_3=\left(I_2+I_3\right)R_1+R_2I_2+R_3I_3\)

\(60=10\left(I_2+I_3\right)+20I_2+40I_3\)

\(6=3I_2+5I_3\)  (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2)

Ta được :

\(I_2=1A=I_5\)

\(I_3=0,6A=I_4\)

Mặt khác ta có :

\(U_{MN}=I_2R_2+I_3R_3=I_2R_2+I_dR_d+I_5R_5\)

\(\Rightarrow I_3R_3=I_dR_d+I_5R\)

\(0,6.40=0,4R_d+1.20\)

\(\Rightarrow R_d=10\Omega\)

 

26 tháng 5 2016

Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1).
Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40, 
vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể.
1. Hãy tính số chỉ của vôn kế.
2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện
định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường.
Tính điện trở của đèn. (Hình1)
Câu 4. (4,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). 
Biết r = 3, R1, R2 là một biến trở. 
1. Điều chỉnh biến trở R2 để cho công suất trên nó là lớn nhất,
khi đó công suất trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1. Tìm R1?
2. Thay R2 bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường, khi
đó công suất trên đoạn mạch AB là lớn nhất. Tính công suất và
hiệu điện thế định mức của đèn? Biết U =12V. (Hình 2)

11 tháng 8 2021

mình quên vẽ R0 ở trên Rđ

17 tháng 5 2021

mắc vôn kế vào AB ta có \(U_V=U_3-U_1\left(1\right)\)

\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{U_{MN}}{R_3+R_4}.R_3=\dfrac{15}{10}.3=4,5\left(V\right)\)

\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{U_{MN}}{R_1+R_2}.R_1=\dfrac{15}{5}.2=6\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_V=-1,5\left(V\right)\) dấu trừ ở đây chỉ biểu thị chiều dòng điện thôi bn nhá

vậy cực dương vôn kế nối với điểm B vì ở trên ta thấy Uv=U3-U1 quy ước theo chiều dòng đ đi từ A->B ta đc Uv âm => chiều đúng dòng điện đi từ A->B

nếu mắc Ampe kế ta đc mạch (R1//R3)nt(R2//R4)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+\dfrac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=3,3\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_A=I=\dfrac{U_{MN}}{R_{td}}\approx4,54\left(A\right)\)

28 tháng 11 2022

tại sao Uv = U3-U1

24 tháng 7 2021

a, vì vôn kế lí tưởng nên vẽ lại mạch [(R1ntR3)//(R2ntR4ntR5)]ntR6

\(R_{td}=\dfrac{40.60}{100}+42=66\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{33}{66}=0,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{12345}=33-0,5.42=12\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_V=U_{24}=\dfrac{12}{60}.40=8\left(V\right)\)

24 tháng 7 2021

Còn câu b thì sao bạn QEZ