K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2017

a) Tính cường độ dòng điện trong mạch:

- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp: ξb = ξ1 + ξ2 = 18 V.

- Điện trở tương đương của mạch ngoài gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

RN = R1 + R2 = 12 Ω

Từ định luật Ôm đối với toàn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

I = ξb /(RN + rb) = 1,5A

b) Công suất tiêu thụ điện:

Của điện trở R1 là P1 = I2R1 = 9 W

Của điện trở R2 là P2 = I2R2 = 18 W.

c) Tính công suất và năng lượng mà acquy cung cấp:

- Công suất của acquy thứ nhất: Png(1) = ξ1I = 18W

Năng lượng mà acquy thứ nhất cung cấp trong năm phút :

Wng(1) = Png(1)t = 5 400 J

Tương tự với nguồn 2 ta được: Png(2) = 9 W, Wng(2)= 2700 J


23 tháng 6 2017

2

17 tháng 7 2018

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

Cường độ dòng điện trong mạch chính là:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Công suất của mỗi ắc quy:

Ppin1 = E1.I = 12. 1,5 = 18W

Ppin2 = E2.I = 6. 1,5 = 9W

Năng lượng mỗi ắc quy cung cấp trong 5 phút:

Apin1 = Ppin1.t = 18.5.60 = 5400J

Apin2 = Ppin2.t = 9.5.60 = 2700J

17 tháng 9 2017

Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được:

Cường độ dòng điện trong mạch chính là:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Vì 2 điện trở ghép nối tiếp với nguồn nên I1 = I2 = I = 1,5A

Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở:

P1 = R1. I12 = 4. 1,52 = 9W

P2 = R2 .I22 = 8. 1,52 = 18W

16 tháng 8 2019

16 tháng 11 2018

đáp án D

ξ = ξ 1 + ξ 2 = 18 V r = r 1 + r 2 = 0 R = R 1 + R 2 = 12 Ω ⇒ I = ξ R + r = 18 12 + 0 = 1 , 5 A ⇒ P R 1 = I 2 R 1 = 9 W P n g 1 = ξ 1 I = 18 W A n g 2 = ξ 2 I t = 2700 J

19 tháng 12 2019

Do nguồn điện có điện trở trong không đáng kể nên hiệu điện thế hai đầu nguồn điện U = E = 6V

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

3 tháng 2 2018

1 tháng 3 2018

4 tháng 12 2017

I = E R 1 + R 2 + R 3 = 12 3 + 4 + 5 = 1   A