Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\frac{17}{3}=5+\frac{2}{3}=5+\frac{1}{\frac{3}{2}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{2}}\)
=> m=5;n=1;p=2
Ta có \(\frac{n^2+n+1}{n+1}=n+\frac{1}{n+1}\)
Vì m là số nguyên nên \(\frac{n^2+n+1}{n+1}\)
nguyên
=> 1 chia hết cho (n+1)
=> \(n+1\in\left\{1,-1\right\}=>n\in\left\{0,-2\right\}\)
Với n = 0 thì: \(m=\frac{0+0+1}{0+1}=1\)
Với n = -2 thì: \(m=\frac{4-2+1}{-2+1}=-3\)
Vậy, các cặp (m;n) thảo mãn là: (0;1),(-2;-3)
Nếu đúng nhớ tk nhé
Ta có: \(N=\frac{a}{b+1}+\frac{b}{a+1}=\frac{a^2}{ab+a}+\frac{b^2}{ab+b}\)
\(\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{a+b+2ab}\ge\frac{1}{1+\frac{\left(a+b\right)^2}{2}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)
Lại có: \(\frac{a}{b+1}=\frac{a}{2-a}\)
Do \(a;b\ge0\); a+b=1
\(\Rightarrow0\le a\le1\)
\(\Rightarrow2-a\ge1\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2-a}\le a\left(a\ge0\right)\)
Tương tự suy ra \(N\le a+b=1\)
Dấu = xảy ra khi \(\left(a;b\right)=\left(0;1\right);\left(1;0\right)\)
Vậy \(N_{Min}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}\)
\(N_{Max}=1\Leftrightarrow\left(a;b\right)=\left(0;1\right);\left(1;0\right)\)
\(P=\frac{1}{a+a+b+c}+\frac{1}{a+b+b+c}+\frac{1}{a+b+c+c}\)
\(P\le\frac{1}{16}\left(\frac{2}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(P\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\le\frac{1}{4}\sqrt{3\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)}=\frac{3}{4}\)
\(P_{max}=\frac{3}{4}\) khi \(a=b=c=1\)
Theo đầu bài ta có:
\(m=\frac{n^2+n+1}{n+1}\)
\(m=\frac{n^2}{n+1}+\frac{n+1}{n+1}\)
\(m=\frac{n^2}{n+1}+1\)
Để m và n là số nguyên thì biểu thức n2 : ( n + 1 ) phải là số nguyên.
\(M\le\frac{a}{\sqrt{2a}}+\frac{b}{\sqrt{2b}}+\frac{c}{\sqrt{2c}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\)
\(M\le\frac{1}{\sqrt{2}}\sqrt{3\left(a+b+c\right)}\le\frac{3}{\sqrt{2}}\)
\(\Rightarrow M_{max}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\) khi \(a=b=c=1\)