Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rắn không tan là Ag
mAg = 10,8 (g)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,1<---0,1--------------->0,1
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
m = mFe + mAg = 5,6 + 10,8 = 16,4 (g)
Chất rắn không tan chính là \(Ag\) có khối lượng \(m=10,8g\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot1=0,1mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)
\(m_{hh}=m_{Fe}+m_{Ag}=5,6+10,8=16,4g\)
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4.15\%}{36,5}=0,24\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow V1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ x=m_{Cu}=m_{hhA}-m_{Fe}=15,68-0,12.56=8,96\left(g\right)\\ b,n_{Cu}=\dfrac{8,96}{64}=0,14\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,12+0,14=0,32\left(mol\right)\\ \Rightarrow V2=V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,32.22,4=7,168\left(l\right)\\ y=m_{muối}=m_{AlCl_3}+m_{CuCl_2}=0,12.133,5+0,14.135=34,92\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1<-----------------------------------0,15
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,1<--------------------------------0,1
=> m = (56 + 64).0,1 = 12 (g)
Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội
=> mFe = 5,6 (g)
Gọi số mol Mg, Cu là a, b (mol)
=> 24a + 64b = 14,4 - 5,6 = 8,8 (1)
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + H2O
a---------------------------->a
Cu + H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + H2O
b--------------------------->b
=> a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{14,4}.100\%=38,89\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{14,4}.100\%=16,67\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{0,1.64}{14,4}.100\%=44,44\%\end{matrix}\right.\)
Gọi a và b lần lượt là số mol của Cu và Zn
Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cl_2}=m_{muối}-m_{hh}=8,52\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{8,52}{71}=0,12\left(mol\right)\)
Bảo toàn mol e: \(2a+2b=0,24\)
Mà \(64a+65b=7,75\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,07\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,07mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,07\cdot22,4=1,568\left(l\right)\)
Đáp án D.
nAl = 0,2 (mol), nCu = 0,1 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn electron có
→ V = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít.
Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội
Rắn không tan ở TN2 là Cu
mCu = 6,4 (g)
=> \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,1-------------------------->0,1
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)