Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Quy đổi hỗn hợp X ban đầu thành Ba, Al và O.
Dựa vào đồ thị thì dung dịch Y gồm Ba2+, AlO2– và OH– dư
Đáp án D
Ta có các phương trình hóa học:
2Na + H2O → 2NaOH + H2 ↑ (1)
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O (2)
NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓ (4)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (5)
* Tại V = 150 mL: nHCl = 0,15.1 = 0,15 mol → nNaOH (3) = 0,15 mol
* Tại V = 350 mL:
∑nHCl = 0,35.1 = 0,35 mol → nHCl (4) = 0,35 – 0,15 = 0,2 mol → nAl(OH)3 = 0,2 mol
* Tại V = 750 mL:
Gọi nNaAlO2 = a mol
Ta có: ∑nHCl = 0,75.1 = 0,75 mol → nHCl (3) + nHCl (4) + nHCl (5) = 0,75 mol
→ 0,15 + a + 3.(a – 0,2) = 0,75 → a = 0,3 mol
→∑nNaOH = nNaOH (2) + nNaOH (3) = 0,3 + 0,15 = 0,45 mol
Đáp án B
► Quy X về Al, Ca và C.
Dễ thấy C kiểu gì cũng đi hết
vô khí và khi đốt khí thì đi vào CO2
⇒ nC = nCO2 = 0,9 mol
Đặt nAl = m; nCa = n
⇒ mX = 27m + 40n + 0,9 × 12 = 40,3(g)
BTNT(O) ⇒ nO2 = 1,475 mol.
BT electron: 3m + 2n + 0,9 × 4 = 1,475 × 4
⇒ Giải hệ cho:
m = 0,5 mol; n = 0,4 mol
► Dễ thấy Y gồm Ca2+, AlO2–, OH–
⇒ nCa2+ = 0,4 mol; nAlO2– = 0,5 mol.
BTĐT: nOH– = 0,3 mol. Nhìn đồ thị
⇒ Cả 2 TH trên thì HCl đều dư
và hòa tan 1 phần ↓
⇒ Ta có CT: nH+ = 4nAlO2– – 3n↓
(với H⁺ chỉ tính phần pứ với AlO₂⁻ và Al(OH)3)
► Áp dụng: (0,56x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 3a
và (0,68x – 0,3) = 4 × 0,5 – 3 × 2a
⇒ giải hệ có: x = 2,5; a = 1
Chọn đáp án C
Nhìn vào đồ thị ta có :