Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\\ Ba\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2CO_2+2H_2O\\ Ba\left(HCO_3\right)_2\left(còn\right)+2HCl\rightarrow BaCl_2+2CO_2+2H_2O\\ n_{CO_2}=0,1.2+0,05.2=0,3\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ n_{BaSO_4}=0,1\left(mol\right)\\ m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,1=23,3\left(g\right)\\ ChọnA\)
Theo bảo toàn e + đề bài ta có :
\(3x=0,15.2;2y=0,3\)
Với x, y lần lượt là số mol của Al và Cu)
=> x = 0,1 ; y = 0,15 ; => m = 0,1.27 + 0,15.64 = 12,3
Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động nên ko đẩy đc H khỏi axit nên Cu ko tác tác dụng với HCl nhưng Al thì có(vậy h2 thoát ra là của Al pư)
nH2=3.36/22.4=0.15mol
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0.1 0.15
m=n*M=>0.1*27=2.7g (1)
Ta biết Al,Fe,Cr thụ động với h2so4 và HNO3 đặc nguội nên trong X chỉ có Cu pư:
nNO2=V*22.4=>6.72/22.4=0.3 mol
PTHH: Cu +4 HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0.15 0.3
mCu=0.15*64=9.6g (2)
Từ (1),(2) =>m X =2.7+9.6=12.3g
OH dear,giải xong mệt quá zzzzzzz, chúc em học tốt
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
PTPU: Fe+2HCl->FeCl2+H2
theo ptpu ta có: nFe=nH2=4.48/22.4=0.2(mol)
=>mFe=0.2*56=11.2(g)
ỌK
Chỉ có Al td vs HCl →H2 suy ra mol Al=0,1mol
sau đó Al bị thụ động trong HNO3đặc,nguội nên chỉ có Cu td vs Hno3 →NO2 bảo toàn e suy ra mol Cu=0,15mol.
mg=mal+mcu=12,3g