Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Bảo toàn electron và biện luận.
Phần 1: nFe = 0,1 mol , nAg = a mol
Phần 2: nFe = 0,1n mol và nAg = a.n mol
Ta có: m2 – m1 = 5,6n + 108a.n – 5,6 – 108.a = 32,8 => 5,6.n + 108.a.n – 108 a = 38,4
Mặt khác: Bảo toàn electron ta có: 0,3.n + a.n = 1,2
=> n = 3 hoặc n = 108/67
- Khi n = 3 =>a = 0,1 => Trong X: nFe = 0,4 mol và nAg = 0,4 mol
=> nFe bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol = 33,6 gam
- Khi n = 108/67 => a = 4/9 => Trong X: Fe (35/134 mol) , Ag (700/603)
=> Fe(bđ) = 1015/1206 mol = 47,131 gam
Đáp án C
Đồng nhất số liệu bằng cách nhân đôi giả thiết ở 2 phần
- Giải phần 1: chỉ có Al tạo khí: 2Al + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 → đọc ra từ 0,12 mol H2 có 0,08 mol Al; mà
ó Phản ứng nhiệt nhôm:
Giả sử hỗn hợp X có x mol Fe3O4 và y mol CuO ta có: 233x + 80y = 43,84 gam (1)
- Giải phần 2: vì dùng dư HNO3 nên hỗn hợp đầu hay Y tác dụng đều cho cùng sản phẩm.
ó Rõ hơn, ta có sơ đồ quá trình:
Bảo toàn electron ta có:
Giải hệ các phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,12 mol và y = 0,2 mol.
Vậy, m gam X gồm 27,84 gam Fe3O4 và 16,0 gam CuO.
Đáp án B
Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.
Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.
Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.
Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.
Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.
Gọi số mol của Fe là a
=> 93,275-90,435= a(108+35,5)-108a=> a= 0,08=> n F e ( X ) = 0 , 16 => m= 22,82 gam
Đáp án B
Phần 1 : nFe = 0,1 mol , nAg = a mol
Phần 2 : nFe = 0,1n mol và nAg = a.n mol
Ta có : m2 – m1 = 5,6n + 108a.n – 5,6 – 108.a = 32,8 => 5,6.n + 108.a.n – 108 a = 38,4
Mặt khác : Bảo toàn electron ta có 0,3.n + a.n = 1,2
=> n = 3 hoặc n = 108/67
- Khi n = 3 =>a = 0,1 => Trong X : nFe = 0,4 mol và nAg = 0,4 mol
=> nFe bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol = 33,6 gam
- Khi n = 108/67 => a = 4/9 => Trong X : Fe ( 35/134 mol) , Ag ( 700/603)
=> Fe(bđ) = 1015/1206 mol = 47,131 gam