Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi x = nAl, y = nFe
Khi tác dụng với HNO3 loãng, dư
Bảo toàn ne=> 3nAl + 3nFe = 3nNO => x + y = 0,1 (1)
Khi cho tác dụng với dung dịch HCl dư
Bảo toàn ne=> 3nAl + 2nFe = 2nH2=> 3x + 2y = 0,25 (2)
Từ (1), (2) => x = y = 0,05
Vậy m = (27 + 56).0,05 = 4,15g
Đáp án D
* Phần 1: nFe = nH2 = 0,1; nCu = a
* Phần 2: nNO2 = 1,25; nFe = 0,1k và nCu = ak
Ta có hệ
=> m = 0,25.242 + 0,25.188 = 107,5 gam
Đáp án A
Phương trình: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Số mol H2 = 0,1 mol → số mol Fe = 0,1 mol → m = 5,6 gam.
Đáp án A
Do Y tác dụng được với HCl nên Y chứa Fe dư ⇒ C u 2 + hết
Giả sử chỉ có Mg phản ứng
=> tăng giảm khối lượng
=> vô lý => Fe phản ứng
Bảo toàn khối lượng gốc kim loại:
24x + 56y = 9,2 + 0,13.64 - 12,48 => x = 0,07 mol; y = 0,06 mol
=> rắn gồm 0,07 mol MgO và 0,03 mol F e 2 O 3 => m = 7,6 (g)
Đáp án A
Do Y tác dụng được với HCl nên Y chứa Fe dư => C u 2 + hết
Giả sử chỉ có Mg phản ứng
Bảo toàn khối lượng gốc kim loại:
=> rắn gồm 0,07 mol MgO và 0,03 mol
Đáp án A
Bảo toàn electron có:
2. n F e = 2 . n k h í → n F e = n k h í = 0,1 mol.
m F e = 0,1.56 = 5,6 gam.