Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi Ư CLN của tử và mẫu là d => 3n+1 chia hết cho d, 5n+2 chia hết cho d . Sau đó nhân 3n+1 với 5 và 5n+2 với 3, rồi lấy mẫu trừ tử
=> 15n+6-(15n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d=1=> (3n+1;5n+2)=1(ĐFCM)
Bài 2:
x=y+1 =>x-y=1
Ta có :
(x-y)(x+y)(x2+y2)(x4+y4)= (x2-y2)(x2+y2)(x4+y4)
=(x4-y4)(x4+y4)=x8-y8 (ĐFCM)
Câu 2:
a: \(n^2-2n+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n^2-n-n+1+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
b: \(4x^2-6x-16⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow4x^2-12x+6x-18+2⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
Câu 3:
a: \(\left(3x-8\right)\left(7x+10\right)-\left(2x-15\right)\left(3x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-8\right)\left(7x+10-2x+15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-8\right)\left(5x+25\right)=0\)
=>x=8/3 hoặc x=-5
b: \(\dfrac{\left(x^4-2x^2-8\right)}{x-2}=0\)(ĐKXĐ: x<>2)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^2+2x^2-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2+2\right)=0\)
=>x+2=0
hay x=-2
bạn ơi, xin lỗi vì ko có lời giải vì mình quen cái thói kết quả ko rồi
a, m = 1 => n = 2
m = 2 => n = 1
b, tách 5 thành 4+1 sau đó áp dụng hằng đẳng thức, câu này dễ mà bạn
c, xét từ x^2 đến x^2017 có 2016 số tự nhiên có số mũ liên tiếp
=> sẽ có 1008 số chẵn và 1008 số lẻ
ừm, đến đây nói sao nhỉ????, để các giá trị của các lũy thừa ko thây đổi chỉ xảy ra khi x=0 x=1 x=-1
xét x=1 (loại)
x=0 (loại)
x= -1 (loại nốt) cái này mình sẽ giải thích
khi x=-1 thì x^2+...+x^2017 sẽ =0 (vì số mx lẻ = số mũ chẵn, hệ số =-1; nên =0
lại cộng thêm 1 số lớn hơn 0 nên => nó ko thể = 0
=> ko có x thỏa mãn
mong bạn thông cảm vì ko có lời giải dễ hiểu hơn vì cách giải thích của mình rất tệ
Bài 1:
a: =>(x-1-2)(x-1+2)=0
=>(x+1)(x-3)=0
=>x=3 hoặc x=-1
b: =>(x-3)(2x-x-3)=0
=>(x-3)(x-3)=0
=>x=3
c: =>x^3-1=5x+x^3-5-x^2
=>-x^2+5x-5=1
=>-x^2+5x-6=0
=>x^2-5x+6=0
=>x=2 hoặc x=3
Câu 1:
$x-2=0\Leftrightarrow 2(x-2)=0\Leftrightarrow 2x-4=0$
Đáp án B.
Câu 2:
Để PT đã cho có nghiệm $x=5$ thì $m(5-3)=6$
$\Leftrightarrow m=3$
Đáp án C
Câu 3:
Dựa vào khái niệm pt bậc nhất 1 ẩn. Đáp án B
Câu 4:
$2x-4=0\Leftrightarrow \frac{2x-4}{4}=0\Leftrightarrow \frac{x}{2}-1=0$
Đáp án D
Bài 2:
a: \(x^3-\dfrac{1}{4}x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)
hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: \(x^2-10x=-25\)
\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)
=>x-5=0
hay x=5
c: \(x^3-13x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-13\right)=0\)
hay \(x\in\left\{0;-\sqrt{13};\sqrt{13}\right\}\)
d: \(x^2+2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)
hay \(x\in\left\{\sqrt{2}-1;-\sqrt{2}-1\right\}\)
Ta có
M = 4 x + 1 2 + 2 x + 1 2 − 8 x − 1 x + 1 − 12 x = 4 ( x 2 + 2 x + 1 ) + ( 4 x 2 + 4 x + 1 ) – 8 ( x 2 – 1 ) – 12 x = 4 x 2 + 8 x + 4 + 4 x 2 + 4 x + 1 – 8 x 2 + 8 – 12 x = 4 x 2 + 4 x 2 − 8 x 2 + 8 x + 4 x − 12 x + 4 + 1 + 8 = 13
N = 2 ( x – 1 ) 2 – 4 ( 3 + x ) 2 + 2 x ( x + 14 ) = 2 x 2 − 2 x + 1 − 4 9 + 6 x + x 2 + 2 x 2 + 28 x = 2 x 2 − 4 x + 2 − 36 − 24 x − 4 x 2 + 2 x 2 + 28 x = ( 2 x 2 + 2 x 2 – 4 x 2 ) + ( - 4 x – 24 x + 28 x ) + 2 – 36 = - 34
Suy ra M = 13, N = -34 ó 2M – N = 60
Đáp án cần chọn là: B