K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

 

Các vectơ thỏa mãn đầu bài là:

 

Chọn C.

 

9 tháng 4 2018

Đáp án C.

24 tháng 3 2022

c

24 tháng 3 2022

C

11 tháng 4 2018

Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 2 thẻ trong số 6 thẻ.

Giải bài 8 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a. Gọi A: “ Hai điểm là đầu mút của cạnh của lục giác”

⇒ n(A) = 6 (Lục giác có 6 cạnh)

Giải bài 8 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b. Gọi B: “ Hai điểm là đầu mút của đường chéo”

⇒ B = A (Vì một đoạn thẳng chỉ có thể là một cạnh hoặc một đường chéo)

⇒ P(B) = 1 – P(A) = 1 – 0,4 = 0,6

c. Gọi C: “ Hai điểm là đầu mút của đường chéo nối hai đỉnh đối diện”

⇒ n(C) = 3

Giải bài 8 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

4 tháng 4 2017

undefined

5 tháng 4 2017

Giải:

Vì lấy 2 điểm nên:

\(C^2_6=15\rightarrow n\left(\Omega\right)=15\)

Gọi:

\(A\) là biến cố "2 thẻ lấy ra là 2 cạnh của lục giác"

\(B\) là biến cố "2 thẻ lấy ra là đường chéo của lục giác"

\(C\) là biến cố "2 thẻ lấy ra là đường chéo của 2 cạnh đối diện của lục giác"

a) \(n\left(A\right)=6\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

b) \(B=\overline{A}\Rightarrow P\left(B\right)=1-P\left(A\right)=1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)

c) \(n\left(C\right)=6\Rightarrow P\left(C\right)=\dfrac{n\left(C\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{5}\)

1) Một con ếch ở đỉnh A của lục giác đều ABCDEF. Mỗi lần ếch nhảy sang 1 trong 2 đỉnh kề với đỉnh mà nó đứng trước đó.  a) Hỏi có bao nhiêu cách để sau \(n\) lần nhảy ếch có mặt tại C?  b) Cũng câu hỏi a) với điều kiện ếch không được nhảy qua đỉnh D.   2) Cho tam giác ABC. Điểm \(P\notin\left(ABC\right)\). Trung trực của PA, PB, PC cắt nhau tạo thành tam giác...
Đọc tiếp

1) Một con ếch ở đỉnh A của lục giác đều ABCDEF. Mỗi lần ếch nhảy sang 1 trong 2 đỉnh kề với đỉnh mà nó đứng trước đó.

 a) Hỏi có bao nhiêu cách để sau \(n\) lần nhảy ếch có mặt tại C?

 b) Cũng câu hỏi a) với điều kiện ếch không được nhảy qua đỉnh D.

 

2) Cho tam giác ABC. Điểm \(P\notin\left(ABC\right)\). Trung trực của PA, PB, PC cắt nhau tạo thành tam giác XYZ. \(\left(XYZ\right)\cap\left(ABC\right)=\left\{E',F'\right\}\). Gọi D, E, F, G lần lượt là hình chiếu của P lên BC, CA, AB, E'F'. Chứng minh rằng G là tâm của \(\left(DEF\right)\).

3) Tìm tất cả các hàm \(f:ℝ\rightarrowℝ\) toàn ánh thỏa mãn \(f\left(f\left(x\right)+xy\right)=2f\left(x\right)+xf\left(y-1\right),\forall x,y\inℝ\)

4) Cho các số nguyên tố \(p_1,p_2,...,p_n\) phân biệt và các số tự nhiên \(n_1,n_2,...,n_k>1\) bất kì. CMR số cặp số \(\left(x,y\right)\) không tính thứ tự, nguyên tố cùng nhau và \(x^3+y^3=p_1^{n_1}p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\) thì không vượt quá \(2^{k+1}\)

 

0
NV
12 tháng 12 2020

Số vecto tạo từ 2n điểm là: \(A_{2n}^2\)

Đa giác đều 2n đỉnh có n đường chéo, cứ 2 đường chéo cho ta 1 hình chữ nhật tương ứng, do đó số hình chữ nhật có đỉnh là đỉnh của đa giác đều là: \(C_n^2\)

\(\Rightarrow A_{2n}^2=9C_n^2\Leftrightarrow\dfrac{\left(2n\right)!}{\left(2n-2\right)!}=\dfrac{9.n!}{2!.\left(n-2\right)!}\)

\(\Leftrightarrow2n\left(2n-1\right)=\dfrac{9n\left(n-1\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow n=5\)

13 tháng 12 2020

dạ em chưa hiểu tại sao số vecto tạo từ 2n điểm và số hình chữ nhật có đỉnh là đỉnh của đa giác đều lại ra được như kia vậy ạ :(((

4 tháng 4 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Phép quay tâm O góc 120 ο  biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên nó biến tam giác AIF thành tam giác CJB.

b) Phép quay tâm E góc 60 ο  biến A, O, F lần lượt thành C, D, O.

28 tháng 2 2018

Một vectơ khác vectơ không được xác định bởi 2 điểm phân biệt.

Từ 4 điểm ban đầu ta có 4 cách chọn điểm đầu và 3 cách chọn điểm cuối.

Do đó; có tất cả 4.3= 12 vecto được tạo ra.

Chọn D