K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 1 2022

Pt hoành độ giao điểm: \(x^2-mx-1=0\)

\(ac=-1< 0\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

\(y_1+y_2=y_1y_2\Leftrightarrow mx_1+1+mx_2+1=x_1^2x_2^2\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2\right)+2=1\)

\(\Leftrightarrow m^2+1=0\) (vô nghiệm)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn đều bài

\(x_M=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{m}{2}\) ; 

\(y_M=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{mx_A+1+mx_B+1}{2}=\dfrac{m\left(x_A+x_B\right)+2}{2}=\dfrac{m^2+2}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2x_M\\m^2=2y_M-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2x_M\right)^2=2y_M-2\)

\(\Rightarrow y_M=2x_M^2+1\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích M là parabol có pt \(y=2x^2+1\)

27 tháng 12 2018

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và d:  x 2 − m x + 2 = 0 (1)

P) cắt d tại hai điểm phân biệt A(x1;y1) và B(x2;y2) (1) có hai nghiệm phân biệt

∆ = m2 – 4.2 > 0 m2 > 8 m > 2 2  hoặc m<- 2 2

Khi đó x1, x2 là nghiệm của (1). Áp dụng định lí Vi–ét ta có x1 + x2 = m; x1x2 = 2.

Do A, B d nên y1 = mx1 – 2 và y2 = mx2 – 2.

Ta có:

  y 1 + y 2 = 2 ( x 1 + x 1 ) − 1 < = > m x 1 − 2 + m x 2 − 2 = 2 ( x 1 + x 2 ) − 1 < = > ( m − 2 ) ( x 1 + x 2 ) − 3 = 0 < = > m ( m − 2 ) − 3 = 0 < = > m 2 − 2 m − 3 = 0

m = –1 (loại) hoặc m = 3 (thỏa mãn)

 

Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.

9 tháng 6 2020

Đây bạn nhé

9 tháng 6 2020

Sao ko đăng đc ảnh lên nhỉ?

27 tháng 4 2017

Đáp án A

29 tháng 3 2017

Đáp án D

21 tháng 5 2019

Khi m =3 

=> hàm số trở thành y=2x-3+3=2x

Hoành độ giao điểm (p) và (d) là nghiệm pt 

\(x^2=2x\)

<=> x2-2x=0

<=> x(x-2)=0

<=> x=0 hoặc x=2

với x=0 thay vào (P) ta có y=02=0

với x=2thay vào (P) ta có  y=22=4

Vậy (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ (0;0)và (2;4) khi m =3

b) Hoành độ giao điểm (p) và (d) là nghiệm pt 

\(x^2=2x-m+3\)

\(x^2-2x+m-3=0\)

ta có \(\Delta\)=\(2^2-4\left(m-3\right)\)=\(4-4m+12\)

                                                       =\(16-4m\)

Để (p) và (d ) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì 16-4m>0 hay m<4

Theo Vi ét ta có x1+x2=2

                           x1.x2=m-3

Và y1=x12; y2=x22

Khi đó x1.x2.( y1+y2)=-6

<=> (m-3) . ( x12+x22)=-6

<=> (m-3). ((x1+x2)2-2x1x2)=-6

<=> (m-3). (4-2m+6)=-6 

 Tự lm nốt nha bn ! ( mk mỏi tay quá :) ) ( nhớ k mk đấy )

21 tháng 5 2021

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P)

           \(x^2 = 2(m+1)x - 4\)

     \(<=> x^2 -2(m+1) + 4 = 0\) (1)

có \(\Delta' = [-(m+1)]^2 -4\)

\(\Delta' = (m+1)^2- 4\)

(d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt

<=> Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

<=> \(\Delta' \)> 0

<=> \((m + 1)^2 - 4 >0\)

<=> \((m+1)^2 >4\)

<=> \(\left[ \begin{array}{l}m+1 > 2\\m+1 <- 2\end{array} \right. \)

\(<=> \left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < -3\end{array} \right. \)

b) Vì x1;x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P)

nên x1;x2 là hai nghiệm của phương trình (1)
Áp dụng hệ thức Viet có x1 + x= 2(m+1)

                                        x1x= 4

Mà \(\sqrt{x_1} - \sqrt{x_2} = 2\)(x1;x\(\geq \) 0)

=> \((\sqrt{x_1} - \sqrt{x_2})^2 = 4\)

<=> x1 - 2x1x2 + x2 = 4

<=> (x+ x2) - 2x1x2=4

<=> 2(m+1) - 2.4 = 4

<=> 2m + 2 - 8 = 4

<=> 2m = 10

<=> m = 5 (T/m)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5 2021

Đoạn \((\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2})^2=4\)

\(\Rightarrow x_1-2\sqrt{x_1x_2}+x_2=4\) chứ bạn.