K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

Ta có : \(\dfrac{KM}{AA'}=\dfrac{IK}{IA}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow KM=\dfrac{2}{3}h\)

Xét tam giác vuông IKM ta có : \(IM^2=IK^2+KM^2=\dfrac{3a^2}{9}+\dfrac{4h^2}{9}=\dfrac{3a^2+4h^2}{9}\)

Vậy :

\(IM=\dfrac{\sqrt{3a^2+4h^2}}{3}\)

22 tháng 4 2019

Đáp án A

Các ứng dụng không chính xác là (3); (4).

26 tháng 4 2017

Al không dùng để sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag); Trang trí nội thất và mạ đồ trang sức.

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 4 2019

Đáp án B.

3.

(c) (d) (e)

24 tháng 8 2017

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng là (c), (d), (e). 2 phát biểu còn lại sai, vì :

Trong các kim loại kiềm thổ thì Mg ,   Be không tan trong nước; kim loại kiềm khi phản ứng với dung dịch muối sẽ phản ứng với H 2 O tạo thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm sẽ phản ứng với dung dịch muối.

1 tháng 8 2018

Chọn đáp án B.

 PS : C l 2 được điều chế từ M n O 2 và  H C l đặc thường lẫn hơi nước.

         + C l 2  ẩm là chất có khả năng tẩy màu.

Khi đóng khóa K, khí  C l 2 có lẫn hơi nước sẽ đi qua dung dịch H 2 S O 4 đặc, tại đây H 2 O  bị hấp thụ hết.  C l 2  khô sau đó đi theo ống dẫn khí sang ống hình trụ nên không làm mất màu miếng giấy.

Khi mở khóa K, khí  C l 2  có hai con đường để đi đến ống hình trụ chứa giấy màu.

Theo con đường (2) khí C l 2  đến ống hình trụ là khí  C l 2  ẩm nên làm mất màu mảnh giấy màu.

1 tháng 1 2018

Chọn B

a) Không mất màu; b) Mất màu

4 tháng 6 2019

Đáp án C

Các cặp điện cực càng cách xa nhau trong dãy điện hóa thì kim loại hoạt động hơn càng dễ bị ăn mòn và ngược lại. Suy ra thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất khi tiếp xúc với Cu.

7 tháng 5 2019

Đáp án C.

Cu.

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. (1), (2)

B. (2), (3)

C. (1), (3)

D. (1), (2), (3)

1
29 tháng 3 2018

16 tháng 1 2022

t trl rồi mà