Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các hỗn hợp thỏa mãn: (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3.
Đáp án C
Số hỗn hợp thỏa mãn: (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3
Đáp án D
Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phản ứng hết.
Mà B không tan trong HCl nên B chỉ chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.
Suy ra cho X vào A thì cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ.
Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.
Do đó D chứa Ag và Cu.
Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO
Đáp án C
Các mệnh đề d, e.
+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.
+ TN b: Không có phản ứng.
+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2 dư
+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Tỉ lệ 1:1 → FeCl3 dư.
+ TN f: 2FeBr2 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.
+ TN g: không tác dụng
+ TN h:
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.
9 → 5 → 4
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
22,5 ←15
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
9← 4,5
Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.
+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.
+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư
Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
→ BT : e 0 , 2 . 3 + 2 . ( 0 , 2 - 0 , 1 ) = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
Chọn đáp án B
Do Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ||⇒ Z gồm Fedư, Cu và Ag.
⇒ nFe dư = nH2 = 0,05 mol ||► Trong X có nAl = nFe = 8,3 ÷ (27 + 56) = 0,1 mol.
⇒ dung dịch sau phản ứng chứa 0,05 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Al(NO3)3.
Đặt nCu(NO3)2 = x; nAgNO3 = y ⇒ ∑nNO3– = 2x + y = 0,05 × 2 + 0,1 × 3.
mrắn không tan = 64x + 108y = 28(g) ||⇒ Giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,2 mol.
⇒ [Cu(NO3)2] = 1M; [AgNO3] = 2M ⇒ chọn B.
Vì Z gồm 3 kim loại ⇒ Z gồm Ag, Cu, Fe.
+ Z phản ứng HCl dư ⇒ 0,05 mol H2 ⇒ nFedư = 0,05 mol
+ Sơ đồ bài toán ta có:
Đáp án A
Đáp án A
+ Thứ tự phản ứng:
Mg, Fe
AgNO3, Cu(NO3)2
+ Do khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu hỗn hợp 2 oxit nên AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết, Mg hết.
Gọi số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y.
+ 2 oxit: Fe2O3 và MgO (0,15) => mFe2O3 = 8,4-0,15.40 = 2,4 gam => nFe2O3 = 0,015 mol
=> nFe pư = 0,015.2 = 0,03 mol
+ Khối lượng chất rắn Z: mZ = mFe dư + mAg + mCu => 0,07.56 + 108x + 64y = 20 (1)
+ BT e: 2nMg pư + 2nFe pư = nAg + 2nCu => 2.0,15 + 2.0,03 = x+2y (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,06; y = 0,15
Nồng độ AgNO3 và Cu(NO3)2 ban đầu là 0,12M và 0,3M
Đáp án B
Các hỗn hợp tan hoàn toàn là a, b, c, c, d. Các muối tan thì nó tan trong HCl, FeS và Al đều phản ứng với HCl. Cu tan trong hỗn hợp b do NO3- và H+ đều dư để hoàn tan Cu. 1 mol Fe2O3 tan tạo 2 mol Fe3+ và nó đủ hoà tan 1 mol Cu. e không tan hết vì Cu không tác dụng với H+ và nó cũng không phản ứng với ion của chính nó.