Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vì bài toán cho với đa diện đều n mặt và một điểm bất kỳ bên trong đa diện, nên ta chọn đa diện đều là hình lập phương cạnh a, và điểm bất kỳ là tâm I của nó. Khi đó, ta có:
Tổng khoảng cách từ I đến các mặt bên là 6 × a 2 = 3 a (đvđd)
Thể tích V = a 3 (đvtt), diện tích mỗi mặt bên S = a 2 (đvdt)
Suy ra, tổng khoảng cách bằng 3 V S .
Chọn đáp án D
Gọi
Khi đó góc giữa 2 mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 45o
Ta có: ∆BAD đều
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
Ta có: N là trung điểm SC nên
Thể tích khối chóp N.MCD bằng thể tích khối chóp N.ABCD bằng:
Ta có K là trọng tâm tam giác SMC
Ta có tứ diện đều ABCD, M là một điểm trong của nó. Gọi V là thể tích, S là diện tích mỗi mặt của tứ diện đều ABCD, h A , h B , h C , h D lần lượt là khoảng cách từ M đến các mặt (BCD), (CDA), (DAB), (ABC).
Khi đó ta có:
V = V MBCD + V MCDA + V MDAB + V MABCV
= S( h A + h B + h C + h D )/3
Từ đó suy ra h A + h B + h C + h D = 3V/S
Đáp án D
Gọi O là một điểm bất kì bên trong khối đa diện.
Chia khối đa diện đều n mặt đã cho thành n khối chóp có đỉnh là O và các mặt đáy là các mặt của khối đa diện. Chiều cao hạ từ O đến n mặt tương ứng là h 1 , h 2 , . . . , h n
Khi đó