Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thì CO chỉ khử các oxit kim loại sau nhôm:
4CO + Fe3O4 →3Fe + 4CO2
CO + CuO→ Cu+ CO2
Chất rắn Y có chứa Al2O3, MgO, Fe, Cu
Cho chất rắn Y vào dung dịch NaOH dư thì:
Al2O3+ 2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O
Phần không tan Z là MgO, Fe và Cu.
Đáp án A
Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO.
Giả sử mX = 100g ⇒ mY = 80g
Y gồm Fe, Cu, MgO , Al2O3
Z gồm Fe, Cu, MgO
⇒ mAl2O3 = mY – mZ = 80 - 80×80% = 16g
⇒ %mAl2O3 = 16%
Đáp án C
Đáp án D
Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO
Y : Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu
Y + NaOH : chỉ có Al2O3 phản ứng
G + Cu(NO3)2 : chỉ có Fe phản ứng
=> F gồm : MgO ; Cu
Đáp án D
Al2O3 và MgO không bị khử bởi CO
Y : Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu
Y + NaOH : chỉ có Al2O3 phản ứng
G + Cu(NO3)2 : chỉ có Fe phản ứng
=> F gồm : MgO ; Cu
CO chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học
Al2O3 không phản ứng
\(3CO+3Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
\(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
Vậy chất rắn X gồm Al2O3, Fe và Cu.
Khí Y là CO2
Dẫn khí Y vào nước vôi trong dư
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đáp án B
Chất rắn Y: Al2O3; Cu do CO chỉ khử được oxit sau Al
Cho Y vào NaOH thì có Al2O3 tan. Còn Cu không tan