Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)
a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2
M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5
2.
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).
Theo giả thiết
công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox
\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)
Xét bảng
a/ Vậy R là C
b/
Công thức của R với H là CH4
Công thức electron ; Công thức cấu tạo
Oxti cao nhất của R là CO2
Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O
c.
Trong hợp chất CH4 có \(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4 nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực
Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89
\(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7 nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực
Đáp án D
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X- Hợp chất Y là MX
Theo giả thiết ta có:
=> M là Kali và X là Cl
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
=> K thuộc chu kì 4; nhóm IA
Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
=> Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
Đáp án D
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-
⇒ Hợp chất Y là MX
Theo giả thiết ta có:
⇒ M là Kali và X là Cl
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
⇒ K thuộc chu kì 4; nhóm IA
Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
⇒ Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26.
a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm).
\(A:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
=> A thuộc ô 16, chu kì 3, phân nhóm A, nhóm IA
\(B:1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
=> B thuộc ô 26, chu kì 4, phân nhóm B, nhóm VIIIB
b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích.
A là phi kim do có 6e lớp ngoài cùng
B là kim loại do có 2e lớp ngoài cùng
Đáp án C
Hướng dẫn Vì M + 2e → M2- do đó cấu hình electron của M là 1s22s22p43s23p4 và ở ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA. CT hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là SO3
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?