Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Fe, Ag, Cu + Y → dung dịch Z + Ag
Khối lượng Ag không đổi => Ag không phản ứng với Y, Fe và Cu tan hoàn toàn trong Y
=> A sai. Y không thể là Cu(NO3)2.
B đúng.
C sai. Dung dịch Z không chứa Ag+ nên cho HCl vào Z không thu được kết tủa.
D sai. Dung dịch Z không thể chứa AgNO3
Đặt nAgNO3 = x mol; nCu(NO3)2 = y mol ⇒ a = 170x + 188y và ∑nNO3– = x + 2y mol.
Cu dư + X → Y
⇒ Y chứa Cu(NO3)2 ⇒ nCu(NO3)2 = 0,5x + y ⇒ b = 94x + 188y.
Fe dư + Y → Z ||⇒ Z chứa Fe(NO3)2 ⇒ nFe(NO3)2 = 0,5x + y ⇒ c = 90x + 180y.
2b = a + c ⇒ 2 × (94x + 188y) = (170x + 188y) + (90x + 180y)
⇒ 72x =Đặt nAgNO3 = x mol; nCu(NO3)2 = y mol ⇒ a = 170x + 188y và ∑nNO3– = x + 2y mol.
Cu dư + X → Y
⇒ Y chứa Cu(NO3)2 ⇒ nCu(NO3)2 = 0,5x + y ⇒ b = 94x + 188y.
Fe dư + Y → Z
⇒ Z chứa Fe(NO3)2 ⇒ nFe(NO3)2 = 0,5x + y ⇒ c = 90x + 180y.
2b = a + c ⇒ 2 × (94x + 188y) = (170x + 188y) + (90x + 180y)
⇒ 72x = 8y ⇒ y = 9x
⇒ %mCu(NO3)2 = 188 × 9x ÷ (170x + 188 × 9x) × 100% = 90,87%. 8y
⇒ y = 9x ⇒ %mCu(NO3)2 = 188 × 9x ÷ (170x + 188 × 9x) × 100% = 90,87%.
Đáp án C
Đáp án D
Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phản ứng hết.
Mà B không tan trong HCl nên B chỉ chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.
Suy ra cho X vào A thì cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ.
Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.
Do đó D chứa Ag và Cu.
Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO
Giải thích: Đáp án B
Z gồm : Cu ; Ag
Y gồm : Mg2+ ; Fe2+ ; có thể có Cu2+
Chọn đáp án B
Do Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+ / Fe > Ag+ /Ag ⇒ Z gồm 2 kim loại là Cu và Ag (⇒ A đúng).
⇒ Mg hết (⇒ C đúng). Xảy ra các trường hợp sau: Y chứa {Mg2+, Fe2+, NO3–}
hoặc Y chứa {Mg2+, Fe2+, Cu2+, NO3–} ⇒ D đúng và B sai (vì chứa tối đa 4 ion).
Đáp án A
+ Thứ tự phản ứng:
Mg, Fe
AgNO3, Cu(NO3)2
+ Do khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu hỗn hợp 2 oxit nên AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết, Mg hết.
Gọi số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y.
+ 2 oxit: Fe2O3 và MgO (0,15) => mFe2O3 = 8,4-0,15.40 = 2,4 gam => nFe2O3 = 0,015 mol
=> nFe pư = 0,015.2 = 0,03 mol
+ Khối lượng chất rắn Z: mZ = mFe dư + mAg + mCu => 0,07.56 + 108x + 64y = 20 (1)
+ BT e: 2nMg pư + 2nFe pư = nAg + 2nCu => 2.0,15 + 2.0,03 = x+2y (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,06; y = 0,15
Nồng độ AgNO3 và Cu(NO3)2 ban đầu là 0,12M và 0,3M
+ Thứ tự phản ứng:
Mg, Fe
AgNO3, Cu(NO3)2
+ Do khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu hỗn hợp 2 oxit nên AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết, Mg hết.
Gọi số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y.
+ 2 oxit: Fe2O3 và MgO (0,15) => mFe2O3 = 8,4-0,15.40 = 2,4 gam => nFe2O3 = 0,015 mol
=> nFe pư = 0,015.2 = 0,03 mol
+ Khối lượng chất rắn Z: mZ = mFe dư + mAg + mCu => 0,07.56 + 108x + 64y = 20 (1)
+ BT e: 2nMg pư + 2nFe pư = nAg + 2nCu => 2.0,15 + 2.0,03 = x+2y (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,06; y = 0,15
Nồng độ AgNO3 và Cu(NO3)2 ban đầu là 0,12M và 0,3M
Đáp án A
Đáp án B
Fe, Ag, Cu + Y → dung dịch Z + Ag
Khối lượng Ag không đổi => Ag không phản ứng với Y, Fe và Cu tan hoàn toàn trong Y
=> A sai. Y không thể là Cu(NO3)2.
B đúng.
C sai. Dung dịch Z không chứa Ag+ nên cho HCl vào Z không thu được kết tủa.
D sai. Dung dịch Z không thể chứa AgNO3.