Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
- Hai kim loại trong Y là Ag và Cu.
- Dung dịch Z chứa 3 muối Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
Để xử lý bài toán này ta có thể hiểu theo kiểu nông dân. Số mol anion sẽ được phân bổ cho các kim loại từ mạnh nhất tới yếu hơn. Hết anion thì bọn kim loại yếu sẽ bị đẩy ra ngoài.
Ta có
=0,095
Đáp án C
(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.
(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2 ⇒ Na sẽ tác dụng với H2O trước.
(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.
(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư
(g) Sai vì FeCl3 dư ⇒ Mg hết trước Fe3+ ⇒ không thu được Fe.
Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
→ B T : e 0 , 2 . 3 + 2 . 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y 2
Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
Đáp án : D
Al + 3Ag+ -> Al3+ + 3Ag
Fe + 2Ag+ -> Fe2+ + 2Ag
Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag
Chất rắn sau phản ứng gồm : ( 0,1.3 + 0,1.2 + 0,05) = 0,55 mol Ag
=> m = 59,4g
Thứ tự trong dãy điện hóa: Al > Fe > Cu >Ag
=> Kim loại thu được gồm có Fe, Cu, Ag (đứng sau trong dãy điện hóa)
=> Đáp án B