K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2023

Ta có S đi được 1 quãng đường nhất định, đổi ra phân số ta có 3/3, mà quãng đường S1 trải 1/3 trong đó, vì vậy muốn tìm S1 ta lấy S nhân 1/3.

8 tháng 2 2023

sao lại nhân thế ạ

 

20 tháng 5 2021

Đổi v1 = 2 m/s = 7.2 km/h
Thời gian đi 4km đầu là \(\dfrac{4}{7,2}\) = \(\dfrac{5}{9}\)(h)

Vận tốc trung bình của người đó là \(\dfrac{s_1 + s_2}{t_1 + t_2} = \dfrac{4 + 2}{\dfrac{5}{9} + \dfrac{1}{3}} = 6.75 (km/h)\)

20 tháng 5 2021

đổi 2m/s=7,2km/h=> thời gian đi hết quãng đường đầu tiên :\(\dfrac{4}{7,2}=\dfrac{5}{9}\)(giờ)

=> Vận tốc trung bình người đó

Vtb=\(\dfrac{4+2}{\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{6}{\dfrac{8}{9}}=\dfrac{6.9}{8}=6,75km\)/giờ

12 tháng 8 2021

uk,còn phải hỏi

12 tháng 8 2021

Edogawa Conan    

Bạn ơi ví dụ một người đi vận tốc nhanh hơn người thứ 2 

Người 1 có vận tốc 5km/h và đi thời gian 5h 

Người 2 vận tốc 3km/h và thời gian là 9h 

thì người hai đi quàng đường dài hơn , nguwowif thứ nhất đi nhanh hơn ạ! 

31 tháng 12 2021

Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhất là :
\(V_{tb_1}=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{200}{60+40}=2m/s\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ hai là :

\(V_{tb_2}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{300}{100}=3m/s\)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:

 

31 tháng 12 2021

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là :

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{200+300}{100+100}=2,5m/s\)

25 tháng 1 2021

\(v_{Anh}=\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{78}{t}\left(m/s\right);v_{Hung}=\dfrac{s_2}{t}=\dfrac{65}{t}\left(m/s\right)\)

\(v_{Anh}>v_{Hung};\dfrac{v_{Anh}}{v_{Hung}}=\dfrac{78t}{t.65}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\)

b/ \(t_{Anh}=\dfrac{s}{v_{Anh}};t_{hung}=\dfrac{s}{v_{Hung}}\)

\(t_{Anh}-t_{Hung}=50\Rightarrow1200\left(\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}\right)=50\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{v_{Anh}}-\dfrac{1}{v_{Hung}}=24\\v_{Anh}=\dfrac{6}{5}v_{Hung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_{Anh}=...\left(m/s\right)\\v_{Hung}=...\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 9 2016

a) Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B là

t1= \(\frac{S}{v_c+v_n}\)= \(\frac{60}{25}\)= 2,4(h)

Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là

t2= \(\frac{S}{v_c-v_n}\)= \(\frac{60}{15}\)=4 ( h)

Tổng thời gian chuyển động của cano theo dự định là

t= t1+ t2= 6,4 (h)

b) Quãng đường mà ca nô đã đi từ B đến A trước khi bị hỏng là

60. \(\frac{1}{2}\)= 30 ( km)

Thời gian ca nô đã đi được là

\(\frac{30}{15}\)=2 ( h)

Do hỏng máy và sửa chữa mất 36 phut( =0,6h)

Quãng đường mà ca no bị nước đẩy là

0,6. 5= 3 ( km)

Quãng đường cần phải đi để về A là

30+3= 33km

Thời gian còn lại để về đúng dự định là

4h- 2-0,6=1,4 ( h)

Vận tốc cần đi để về đúng dự định là

\(\frac{33}{1,4}\)= 23,57( km/h)

 

 

26 tháng 6 2019

b,Gọi I1=\(G_1\cap SS_1\)

K1=G2\(\cap SS_2\)

Xét tam giác OI1S có :

\(\widehat{SOI_1}=\frac{1}{2}\widehat{O}=\frac{1}{2}.60=30^0\)

\(\Rightarrow\)I1S=\(\frac{1}{2}OS=\frac{1}{2}R=\frac{1}{2}.5=2,5cm\)(theo ĐL : trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 độ thì = nửa cạnh huyền )

Xét \(\Delta I_1OSvuôngtạiI_1có:\)

OI12=OS2-I1S2(định lí py-ta-go)

\(\Rightarrow\)OI12=52-2,52=18,75

\(\Rightarrow\)OI1=\(\sqrt{18,75}=\frac{5\sqrt{3}}{2}\)(cm)

Có : \(\Delta\)OI1S=\(\Delta\)OK1S(cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)OI1=OK1=\(\frac{5\sqrt{3}}{2}\)(cm)

Xét tam giác OI1K1:

OI1=OK1(cmt)

\(\widehat{I_1OK_1}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta\)I1OK1 là tam giác đều

\(\Rightarrow\)I1K1=OI1=\(\frac{5\sqrt{3}}{2}\)(cm)

Xét tam giác SS1S2 có :

SI1=S1I1 (tc của ảnh )

SK1=S2K1(tính chất của ảnh )

\(\Rightarrow\)I1K1 là đường trung bình

\(\Rightarrow\)I1K1=\(\frac{1}{2}S_1S_2\)

\(\Rightarrow S_1S_2=2I_1K_1=2.\frac{5\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}\) (cm)

Vậy khoảng cách S1S2 = \(5\sqrt{3}\) (cm)

26 tháng 6 2019

a, Vẽ S1 đối xứng với S qua G1\(\Rightarrow\)S1 là ảnh của S qua G1

Vẽ S2 đối xứng với S qua G2 \(\Rightarrow\)S2 là ảnh của S qua G2

Nối S1 với S2 cắt G1 , G2 lần lượt tại 2 điểm I và K

\(\Rightarrow\)I và K lần lượt là điểm tới của tia sáng trên G1 ,G2

Nối S với I ta được tia tới SI trên G1

Nối I vứi K ta được tia phản xạ IK trên G1 đồng thời IK là tia tới trên G2

Nối K với S ta được KS là tia phản xạ đi qua S trên G2

Vậy đường truyền tia sáng là : SIKS