Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Trên tia đối tia CD lấy điểm M sao cho CM = AK
Ta có: AK + CE = CM + CE = EM (*)
Xét ∆ ABK và ∆ CBM:
AB = CB (gt)
ˆA=ˆC=900
AK = CM (theo cách vẽ)
Do đó: ∆ ABK = ∆ CBM (c.g.c)
⇒ˆB1=ˆB4
(1)
ˆKBC=900–ˆB1
(2)
Trong tam giác CBM vuông tại C.
ˆM=900–ˆB4
(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ˆKBC=ˆM
(4)
ˆKBC=ˆB2+ˆB3
mà ˆB1=ˆB2
(gt)
ˆB1=ˆB4
(chứng minh trên)
Suy ra: ˆB2=ˆB4⇒ˆB2+ˆB3=ˆB3+ˆB4
hay ˆKBC=ˆEBM
(5)
Từ (4) và (5) suy ra: ˆEBM=ˆM
⇒ ∆ EBM cân tại E ⇒ EM = BE (**)
Từ (*) và (**) suy ra: AK + CE = BE
Trên tia đối của tia AD lấy điểm F sao cho AF =EC
Chứng minh đc: \(\Delta ABF=\Delta CBE\)( cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)
=> \(\widehat{ABF}=\widehat{CBE}\)
mà \(\widehat{EBK}=\widehat{KBA}\)
=> \(\widehat{KBF}=\widehat{CBK}\)
ta lại có: \(\widehat{FKB}=\widehat{CBK}\)( so le trong)
=> \(\widehat{KBF}=\widehat{FKB}\)
=> \(\Delta FKB\) cân
=> FK=FB=BE (\(\Delta ABF=\Delta CBE\))
=> BE=FK=AF+AK=EC+AK
Bạn ơi, thế ở câu chứng minh tam giác là trường hợp (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) hả bạn? Vì mình chưa thấy ai lại đề trường hợp cạnh góc vuông - cạnh góc vuông cả.
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
a,xét tam giác BAEvà BDEcó; ^ABE=^DBE( be là phân giác ^ A)
BA=Bd ( gt)
Be là cạnh chung => 2 tam giác BAEvà BDE = nhau (c.g.c)
=>^BEA=^BED92 góc tương ứng)
b,nối A vs D Be cắt Ad tại o
xét Tam giác BAO và BDO có ; BA=BD (0gt)
ABO=DBO (ae Là p/giác ^B và O nằm trên AE)
BO chung
=> 2 tan giác ấy bằng nhau như phần a
=>^AOB=^BODmà 2 góc này kề bù => ^BOD= 180/2=90*=> AD//Ex( từ vông góc đến //)
Bài 2:
Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có
AO chung
\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)
Do đó: ΔADO=ΔAEO
Suy ra: OD=OE
Bài 3:
Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD